44. KẾT QUẢ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH GHÉP PHỔI: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ghép phổi là phương pháp điều trị hiệu quả cho người mắc các bệnh phổi hiếm gặp hoặc bệnh phổi giai đoạn cuối. Lymphangioleiomyomatosis (LAM) là một bệnh nguyên phát của nhu mô phổi do sự phát triển bất thường của các tế bào cơ trơn trong mạch máu phổi, bạch huyết và phế nang dẫn đến hình thành nhiều kén khí hai phổi dẫn đến các triệu chứng hô hấp như khó thở, đau tức ngực và ho. Người bệnh LAM thường có tiên lượng xấu, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chỉ được điều trị hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chúng tôi báo cáo trường hợp người bệnh nữ, 21 tuổi, sau ghép phổi với tiền sử chẩn đoán LAM năm 2021, đã cắt bán phần thận trái năm 2016. Người bệnh được chăm sóc và điều trị tích cực tại khu vực vô khuẩn. Sau 7 tuần, sức khỏe người bệnh đã cải thiện, tình trạng dinh dưỡng tốt, vận động bình thường, được cho ra viện điều trị ngoại trú và dẫn hòa nhập lại với cuộc sống thường ngày
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ghép phổi, LAM, tình trạng dinh dưỡng.
Tài liệu tham khảo
SRTR 2016 Annual Data Report: Lung. American
Journal of Transplantation. 2018;18:363-
433. doi:10.1111/ajt.14562
[2] Harknett EC, Chang WYC, Byrnes S, et al.
Use of variability in national and regional data
to estimate the prevalence of lymphangioleiomyomatosis.
QJM: An International Journal of Medicine. 2011;
104(11):971-979. doi:10.1093/qjmed/hcr116
[3] Johnson S, Whale C, Hubbard R, Lewis S, Tattersfield
A. Survival and disease progression in UK patients with
lymphangioleiomyomatosis. Thorax. 2004;59(9):800-803.
doi:10.1136/thx.2004.023283
[4] Weijs PJM, Kruizenga HM, Van Dijk AE, et al.
Validation of predictive equations for resting energy
expenditure in adult outpatients and inpatients. Clinical
Nutrition. 2008;27(1):150-157.doi:10.1016/j.clnu.2007.09.001
[5] Tynan C, Hasse JM. Current Nutrition Practices in Adult
Lung Transplantation. Nutrition in Clinical Practice. 2004;
19(6):587-596.doi:10.1177/0115426504019006587
[6] Jomphe V, Lands LC, Mailhot G. Nutritional Requirements
of Lung Transplant Recipients: Challenges and Considerations.
Nutrients. 2018;10(6):790. doi:10.3390/nu10060790
[7] González-Castro A, Llorca J, Suberviola B,
Díaz-Regañón G, Ordóñez J, Miñambres E.
Influence of Nutritional Status in Lung Transplant Recipients.
Transplantation Proceedings. 2006;38(8):2539-2540.
doi:10.1016/j.transproceed.2006.08.084
[8] Heidari Z, Nikbakht M, Mashhadi MA, et al.
Vitamin D Deficiency Associated with Differentiated
Thyroid Carcinoma: A Case- Control Study. Asian Pac
J Cancer Prev. 2017;18(12).doi:10.22034/APJCP.2017.
18.12.3419
[9] Hsieh YC, Chiu CL, Yang MF. Nutrition Support of
Malnourished and Severe Vitamin D Deficiency in a
Lung Transplant Recipient: A Case
Report. In: C53. CRITICAL CARE GASTROENTEROLOGY:
CASES. American Thoracic Society; 2023:A5325-A5325.
doi:10.1164/ajrccm-conference.2023.207.1_MeetingAbstracts.
A5325
[10] Khanna S, Pardi DS. Clostridium difficile infection:
management strategies for a difficult disease. Therap
Adv Gastroenterol. 2014;7(2):72-86. doi:10.1177/1756283X13508519