8. HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG VỚI CÁC LIỀU ROPIVACAIN KHÁC NHAU CHO PHẪU THUẬT CROSSEN ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

Nguyễn Đình Long1, Nguyễn Đức Lam2, Trịnh Thị Hằng3
1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương
2 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
3 Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả vô cảm của gây tê tủy sống với các liều ropivacain khác nhau cho phẫu
thuật Crossen điều trị sa sinh dục tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu: Là những bệnh nhân được chẩn đoán sa sinh dục và được chỉ định phẫu thuật Crossen.
Kết quả: Tuổi, chiều cao và câng nặng không có sự khác biệt (p>0,05). Nhóm Ropivacain 13 mg có
mức độ ức chế cảm giác ở mức D4 nhiều hơn nhóm Ropivacain 11 mg và nhóm Ropivacain 12 mg,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. So sánh nhóm Ropivacain 12 mg và nhóm Ropivacain
13 mg thì nhóm Ropivacain 13 mg có thời gian giảm đau sau mổ dài hơn đáng kể. Mức độ vô cảm ở
nhóm Ropivacain 11 mg có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm 12 mg và 13 mg với p<0,05.
Không có bệnh nhân nào ở cả 3 nhóm phải chuyển phương pháp vô cảm. Kết luận: Nghiên cứu trên
90 bệnh nhân với các liều ropivacain khác nhau phối hợp với 30 mcg fentanyl cho phẫu thuật Crossen
điều trị sa sinh dục, khuyến cáo sử dụng liều ropivacain 12mg để đảm bảo chất lượng vô cảm và ít
tác dụng không mong muốn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bùi Minh Hồng, So sánh tác dụng của gây tê tủy
sống bằng ropivacain các liều thấp khác nhau kết
hợp với fentanyl cho phẫu thuật phụ khoa tầng
sinh môn. Đại học Y Hà Nội, 2018.
[2] Bùi Thị Bích Ngọc, Đánh giá tác dụng vô cảm
của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp ropivacain
0,5%-fentanyl trong phẫu thuật cắt tử cung hoàn
toàn bằng đường bụng. Đại học Y Hà Nội, 2014.59
[3] Công Quyết Thắng, Nghiên cứu tác dụng kết hợp
gây tê tủy sống bằng bupivacain và ngoài màng
cứng bằng morphin hoặc dolargan hoặc fentanyl
để mổ và giảm đau sau mổ. Trường Đại học Y Hà
Nội, 2014.
[4] Huỳnh Hữu Hiệu, Phan Tôn Ngọc Vũ, Đánh giá
hiệu quả của ropivacaine trong gây tê tủy sống
trên bệnh nhân phẫu thuật nội soi khớp gối.
Nghiên cứu Y học. , 21(3): p. 47-51, 2017.
[5] Huỳnh Văn Bình, P.T.T.H., Nguyễn Trọng Thắng,
Hiệu quả và an toàn của ropivacaine trong gây tê
tủy sống mổ lấy thai. Nghiên cứu Y học Tp Hồ
Chí Minh, 20(6): p. 191-197, 2016.
[6] Lâm Tiến Tùng, So sánh hiệu quả vô cảm và các
tác dụng không mong muốn khi gây tê tủy sống
bằng liều thấp của bupivacain với ropivacain ở
nguồi cao tuổi. Đại học Y Hà Nội, 2016.
[7] Lê Minh Tâm, V.T.N. Gây tê tủy sống - Ngoài
màng cứng phối hợp liều thấp trong phẫu thuật
điều trị sa sinh dục trên bệnh nhân cao tuổi. Y học
TP Hồ Chí Minh, 11(1), 2007.
[8] Nguyễn Bá Mỹ Nhi, P.T.N., Văn Phụng Thống &
cs, Đánh giá bước đầu hiệu quả và độ an toàn của
phẫu thuật treo tử cung vào mỏm nhô qua nội soi
ổ bụng trong điều trị sa tử cung tại Bệnh viện Từ
Dũ. Y học TP Hồ Chí Minh, 11(2), 2009.
[9] Nguyễn Đức Lam, Đánh giá hiệu quả vô cảm của
phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống
ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở bệnh
nhân tiền sản giật nặng. Trường ĐH Y Hà Nội,
2013.
[10] Phan Xuân Khôi, H.N.P.X. Kỹ thuật phẫu thuật
nội soi treo tử cung trực tiếp vào thành bụng trong
điều trị sa sinh dục. Y học TP Hồ Chí Minh, 2010.
2: p. 52-58, 2010.
[11] Garima Choudhary KC, Rajat S, Rakesh K,
Comparison of Clonidine with Fentanyl as an
Adjuvant to Isobaric Ropivacaine in Patients
undergoing Vaginal Hysterectomy under
Subarachnoid Block. Sri Lankan Journal of
Anaesthesiology, 29(1): p. 18-23, 2021.
[12] Rekha B, Devendra V, Clinical efficacy of
isobaric Ropivacaine alone, ropivacainefentanyl
and ropivacaine-dexmedetomidine in
spinal anaesthesia for vaginal hysterectomy:
A prospective randomized double-blind
comparative study MedPulse International
Journal of Anesthesiology, 10(1): p. 01-05, 2019.
[13] Erturk E, Clinical comparison of 12 mg
ropivacaine and 8 mg bupivacaine, both with 20
microg fentanyl, in spinal anaesthesia for major
orthopaedic surgery in geriatric patients. Med
Princ Pract, 19(2): p. 142-7, 2010.
[14] Hendrix SL, Pelvic organ prolapse in the
Women’s Health Initiative: gravity and gravidity.
Am J Obstet Gynecol, 186(6): p. 1160-6, 2002.
[15] Kallio H, Comparison of hyperbaric and plain
Ropivacaine 15 mg in spinal anaesthesia for
lower limb surgery. Br J Anaesth, 93(5): p. 664-9,
2004.
[16] Khaw KS, Spinal Ropivacaine for cesarean
delivery: a comparison of hyperbaric and plain
solutions. Anesth Analg, 94(3): p. 680-5; table of
contents, 2002.
[17] Luck JF, Fettes PD, Wildsmith JA, Spinal
anaesthesia for elective surgery: a comparison
of hyperbaric solutions of racemic bupivacaine,
levobupivacaine, and Ropivacaine. Br J Anaesth,
101(5): p. 705-10, 2008.
[18] McClure JH, Ropivacaine. Br J Anaesth, 1996.
76(2): p. 300-7.
[19] Olapour A, Comparing the Effect of Bupivacaine
and Ropivacaine in Cesarean Delivery with
Spinal Anesthesia. Anesth Pain Med, 2020. 10(1):
p. e94155.
[20] Wohlrab KJ, The association between regional
anesthesia and acute postoperative urinary
retention in women undergoing outpatient
midurethral sling procedures. Am J Obstet
Gynecol, 200(5): p. 571.e1-5, 2009.