GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG HẸP KHOANG DƯỚI MỎM CÙNG VAI

Dang Bich Nguyet, Nguyen Tien Long, Bùi Văn Lệnh, Nguyen Quang Trung

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu tiến hành trên 42 bệnh nhân hẹp khoang dưới mỏm cùng vai, được chụp cộng hưởng từ khớp vai, được đối chiếu với kết quả nội soi khớp vai.


Kết quả: 95.2% trường hợp có mỏm cùng vai dạng 2 và dạng 3; 73.8% trường hợp có gai xương mặt dưới mỏm cùng vai; 66.7% trường hợp có viêm bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai; 97.6% trường hợp có tổn thương gân trên gai trong đó chủ yếu là rách bán phần gân. Cộng hưởng từ chẩn đoán viêm bao hoạt dịch trong hẹp khoang dưới mỏm cùng vai có độ nhạy 91,6%, độ đặc hiệu 72,2%, giá trị dự báo dương tính 81,4%, giá trị dự báo âm tính 86,67%. Cộng hưởng từ chẩn đoán rách bán phần gân cơ chóp xoay trong hẹp khoang dưới mỏm cùng vai có độ nhạy 92,5%, độ đặc hiệu 93,3%, giá trị dự báo dương tính 96,1%, giá trị dự báo âm tính 87,5%. Cộng hưởng từ chẩn đoán rách hoàn toàn gân cơ chóp xoay trong hẹp khoang dưới mỏm cùng vai có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kvalvaag E, Anvar M, Karlberg AC et al., Shoulder MRI features with clinical correlations in subacromial pain syndrome: a cross-sectional and prognostic study, BMC Musculoskelet Disord, 2017; 18(1): 469.
2. Bigliani LU, Ticker JB, Flatow ELet al., The relationship of acromial architecture to rotator cuff disease, Clin Sports Med., 1991; 10(4): 823–38.
3. Saupe N, Pfirrmann CWA, Schmid MR et al., Association Between Rotator Cuff Abnormalities and Reduced Acromiohumeral Distance, Am J Roentgenol., 2006; 187(2): 376–82.
4. Lehtinen JT, Belt EA, Kauppi MJ et al., Bone destruction, upward migration, and medialisation of rheumatoid shoulder: a 15 year follow up study, Ann Rheum Dis., 2001; 60(4): 322–6.
5. Monu JU, Pruett S, Vanarthos WJ et al., Isolated subacromial bursal fluid on MRI of the shoulder in symptomatic patients: correlation with arthroscopic findings, Skeletal Radiol, 1994; 23(7): 529–33.
6. Ardic F, Kahraman Y, Kacar M et al., Shoulder impingement syndrome: relationships between clinical, functional, and radiologic findings, Am J Phys Med Rehabil., 2006; 85(1): 53–60.
7. De Abreu MR, Chung CB, Wesselly M et al., Acromioclavicular joint osteoarthritis: Comparison of findings derived from MR imaging and conventional radiography, Clin Imaging., 2005; 29(4): 273–7.
8. Ravikanth R, Majumdar P, Magnetic resonance imaging diagnosis of rotator cuff tears in subacromial impingement syndrome: A retrospective analysis of large series of cases from a single center, Apollo Med., 2019; 16(4): 208–208.
9. Sasiponganan C, Dessouky R, Ashikyan O et al., Subacromial impingement anatomy and its association with rotator cuff pathology in women: radiograph and MRI correlation, a retrospective evaluation, Skeletal Radiol, 2019; 48(5): 781–90.
10. Van Dyck P, Gielen JL, Veryser J et al., Tears of the supraspinatus tendon: assessment with indirect magnetic resonance arthrography in 67 patients with arthroscopic correlation, Acta Radiol Stockh Swed 1987, 2009; 50(9): 1057–63.
11. Iannotti JP, Zlatkin MB, Esterhai JL et al., Magnetic resonance imaging of the shoulder. Sensitivity, specificity, and predictive value, J Bone Joint Surg Am, 1991; 73(1): 17–29.
12. Nelson MC, Leather GP, Nirschl RP et al., Evaluation of the painful shoulder. A prospective comparison of magnetic resonance imaging, computerized tomographic arthrography, ultrasonography, and operative findings, J Bone Joint Surg Am., 1991; 73(5): 707–16.