THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở VÙNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng của người cao tuổi ở vùng nông thôn tỉnh Thái Bình.
Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi từ 60-74 tuổi tại 4 xã vùng nông thôn thuộc hai huyện (Vũ Thư và Kiến Xương).
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dịch tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang có phân tích.
Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy chiếu cao, cân nặng trung bình của các nhóm tuổi giảm dần theo độ tuổi. Giá trị trung bình BMI của người cao tuổi, nam và nữ ở nhóm tuổi 60-64 và 70-74 có sự khác biệt. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn(TNLTD) và thừa cân béo phì ở người cao tuổi nữ cao hơn nam. Tỷ lệ NCT thiếu năng lượng trường diễn và TCBP ở địa bàn Vũ Thư cao hơn ở Kiến Xương. Tỷ lệ người cao tuổi TCBP (BMI≥25) ở Kiến Xương là 9,5% cao hơn 6,7% ở Vũ Thư. Tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể của nam (30,2%) thấp hơn của nữ(41,8%) với p<0,01. Tỷ lệ WHR giữa nam và nữ không có sự khác biệt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Dinh dưỡng, người cao tuổi, chỉ số nhân trắc, Thái Bình
Tài liệu tham khảo
2. PhạmThắng. “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ vữa xơ động mạch ở người già sống tại cộng đồng”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Lão khoa 2003. p. 223-30.
3. Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn Khoa (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang" Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm,7(1), tr.68-74
4. Đỗ Thanh Giang(2012), “Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho người cao tuổi tại nông thôn Thái Bình” Luận văn Tiến sỹ y học chuyên ngành Y tế công cộng, mã số 62.72.03.01 Trường Đại học Y Thái Bình
5. Trần Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Kim Hưng và cs(2003), "Tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 1, tr.20-24.
6. Nguyễn Công Khẩn, Lê Bạch Mai, Đỗ Phương Hà (2007), "Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành 25-64 tuổi", Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, NXB Y học Hà Nội.
7. Barnes AJ, Xu H, Tseng C-H, Ang A, Tallen L, Moore AA, et al. The Effect of a Patient–Provider Educational Intervention to Reduce At-Risk Drinking on Changes in Health and Health-Related Quality of Life Among Older Adults: The Project SHARE Study. Journal of substance abuse treatment. 2016;60:14-20.
8. Egle Perissinotto, Claudia Pisent, Giuseppe Sergi, Francesco Grigoletto, Giuliano Enzi và Ilsa Working Group (2002), "Anthropometric measurements in the elderly: age and gender differences", British Journal of nutrition. 87(2), tr. 177-186.
9. Chu N.F.(2005), “Prevalence of obesity in Taiwan”,Obesity Review,6,pp.271-247.
10. Phoolcharoen W, Suriyawongpaisal P.(2004), Prevalence and determinants of overweight and obesity in Thai, adults: results of the Second National Health Examination Survey”, J Med Assoc Thai, 87(6), pp.685-693.