23. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH COPD ĐỢT CẤP TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP 1, BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2022

Nguyễn Bích Ngọc1, Nguyễn Thị Hoa Huyền2, Đỗ Đình Tùng1
1 Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn
2 Trường Đại học VinUni

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh đợt cấp COPD tại Khoa Nội Tổng
hợp 1 – Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
Phương pháp: 121 bệnh nhân COPD được theo dõi, đánh giá quá trình chăm sóc điều dưỡng khi
vào viện và ra viện.
Kết quả: Tỉ lệ người bệnh ≥ 60 tuổi (85,8%); nam giới chiếm 61,5%; mắc bệnh từ 2 – 5 năm chiếm
56,4%. Tỷ lệ hút thuốc 70,5%, thuốc lá 47,4%, thuốc lào 47,4%; đã bỏ thuốc chiếm 63,1%. Khi vào
viện và ra viện, người bệnh COPD được chăm sóc đầy đủ về dấu hiện sinh tồn và tình trạng sức khỏe,
hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng và phục hồi chức năng và giáo dục sức khỏe. Tỷ lệ người bệnh được
chăm sóc tốt tại thời điểm vào viện là 87,4%; tại thời điểm ra viện là 91,6%.
Kết luận: Khi vào viện và ra viện người bệnh COPD được chăm sóc đầy đủ về dấu hiệu sinh tồn và
tình trạng sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng; phục hồi chức năng và giáo dục sức khỏe. Đa số
người bệnh đều được chăm sóc điều dưỡng tốt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Cao Thị Hồng Quyên, Thực trạng chăm sóc
người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến
chăm sóc tại khoa hồi sức cấp cứu Trung tâm y tế
Gò Quao - Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ, Trường
Đại Học Thăng Long, 36–53, Tr. 195-198, 2020.
[2] Lê Thị Kim Thoa, Thực trạng chăm sóc người
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên
quan tại Trung tâm hô hấp, Bệnh viện Bạch
Mai. Tạ chí Y học Việt Nam, Tập 511, số 2. Tr.
39–54, 2022.
[3] Nguyễn Hoài Bắc, Bước đầu xây dựng và đánh
giá hiệu quả của Chương trình điều trị phục hồi
chức năng cho người bệnh COPD tại Bệnh viện
Lao và Bệnh phổi Trung ương. Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại Học Hà Nội, 68–77, 2009.
[4] Nguyễn Lân Hiếu, Trần Ngọc Ánh, Trương172
Quang Trung, Kế hoạch chăm sóc và can thiệp
điều dưỡng một số bệnh lý nội khoa thường gặp,
Hướng dẫn điều trị, Nhà xuất bản Dân trí, Hà
Nội, 2013.
[5] Phan Đức Tài, Đặc điểm người bệnh bị bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan
đến kết quả chăm sóc tại Bệnh viện Đa khoa Kiên
Giang, năm 2020. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
Học Thăng Long, 63–85, 2020.
[6] Korpershoek YJ, Bruins Slot JC, Effing
TW, Self-management behaviors to reduce
exacerbation impact in COPD patients: a
Delphi study. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis,
12, 2735–2746, 2017.
[7] Brooker C, Nicol M, Nursing Adults: the practice
of caring. Elsevier Health Sciences, 2003.