NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẠ NATRI MÁU TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN

Trần Văn Cương1, Nguyễn Đức Dũng1
1 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hạ Natri
máu tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.
Đối tượng-Phương pháp: Tất cả bệnh nhân có kết quả xét nghiệm điện giải đồ cho thấy có
biểu hiển hạ Natri máu tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 1/2022 đến tháng
8/2022.
Kết quả: Chủ yếu bệnh nhân hạ Natri máu là trẻ nhũ nhi < 1 tuổi 45%, hạ Natri máu mức độ
nhẹ và trung bình là hay gặp nhất (43,3% và 53,3%), bệnh chính ở bệnh nhân hạ Natri máu là
nhóm bệnh lý tiêu hoá (43,3%), bệnh lý hô hấp (21,7%), bệnh lý thần kinh (18,3%).
Kết luận: Chủ yếu bệnh nhân hạ Natri máu là trẻ nhũ nhi, bệnh chính gây ra tình trạng hạ Natri
máu chủ yếu là nhóm bệnh tiêu hoá, hạ Natri mức độ nhẹ - trung bình là thường gặp nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Thị Minh Đức, "Đại cương về cơ
thể sống và hằng tính nội môi", Sinh lý học,
Nhà xuất bản Y học, trang 31, 2018.
2. "Rối loạn nước điện giải", Phác đồ điều trị
nhi khoa 2020, Nhi đồng 1, trang 75- 82.
3. Bộ Y tế, "Rối loạn nước điện giải",
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích
cực, Ban hành kèm theo quyết định số
1493/QĐ –BYT ngày 22/4/2015 của Bộ trưởng
Bộ Y tế, trang 179-193, 2015.
4. Bộ Y tế, "Rối loạn nước điện giải",
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh
thường gặp ở trẻ em, Ban hành kèm theo quyết
định số 3312/QĐ –BYT ngày 07/08/2015 của
Bộ trưởng Bộ Y tế, trang 118- 126, 2015.
5. Lê Thanh Hải, “Kiểm soát nước điện
giải”, Cấp cứu nâng cao ALPS, Tr 333- 347,
2016.
6. Phan Văn Tư, " Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và điều trị hạ Natri máu trong hồi sức cấp
cứu ở trẻ em ", Kỷ yếu công trình nghiên cứu
khoa học cấp cứu – hồi sức chống độc, Tr 136
– 142, 2000.
7. Nguyễn Thế Toàn, "Nghiên cứu nguyên
nhân và cách xử trí hạ Natri máu thường gặp
trong hồi sức cấp cứu", 2002.
8. Usman A, Goldberg S, “Electrolyte
abnormalities”, The washington Manual of
critical care, Lippincott William and Wilkins,
Pp. 190-193, 2012.
9. Society of Critical Care Medicine,
Fundamental Critical Care support (Fourth
Edition), hypokalemia: 21-22, 12-13.
10. Usman A, Goldberg S, “Electrolyte
abnormalities”, The Washington Manual of
critical care, Lippincott William & Wilkins,
Pp. 184-187, 2012.