MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI VÁ NHĨ TRÊN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi vá nhĩ trên trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ
An.
Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang, mô tả, có can thiệp lâm sàng từ tháng
6/2020 đến tháng 6 /2022.
Kết quả: Triệu chứng cơ năng trước mổ: 96,7% bệnh nhân có chảy dịch tai, 93,3% bệnh nhân
nghe kém, 80% bệnh nhân ù tai, 10% bệnh nhân đau tai và đau đầu. Vị trí thủng thường gặp nhất
là thủng toàn bộ màng căng . Ngưỡng nghe PTA trung bình sau mổ là 23,72±8,51 giảm hơn có ý
nghĩa thống kê so với sức nghe trung bình trước mổ là 35,35±9,52 dB . Các triệu chứng cơ năng
sau mổ cải thiện rõ, với chảy dịch tai từ 96,7% còn 0%, nghe kém từ 93,3% còn 73%; ù tai từ 80%
còn 33%. Tỷ lệ liền kín màng nhĩ là 96,7%, tỷ lệ màng nhĩ hở là 3,3%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm tai giữa mạn tính, thính lực đồ, vá nhĩ nội soi.
Tài liệu tham khảo
điều trị một số bệnh về tai mũi họng”, Nhà
Xuất Bản Y Học, Tr.37, 2016.
2. Lương Hồng Châu, “Nghiên cứu phẫu
thuật tạo hình màng nhĩ đơn thuần trên bệnh
nhân viêm tai giữa mạn tính”, Tạp chí Y học
thực hành 696, (số 1/2010), Tr.79 – 81, 2010.
3. Đào Trung Dũng, “Đánh giá kết quả
phẫu thuật vá nhĩ bằng màng sụn bình tai theo
đường mổ xuyên ống tai”, Đề tài khoa học cấp
cơ sở, Bệnh viện Việt Nam Cu Ba, 2018.
4. Aristide Sismanis MD, M. Michael E.
Glasscock III, M. Aina Julianna Gulya,
Tympanoplasty, in: Surgery of the ear, 2003,
pp. 463 -486.
5. Ayache S, Bracccini F, Facon F,
“Adipose graft: an original option in
myringolasty”: Otol: Neurotol; 24 (2): pp: 158-
164, 2003.
6. Bluestone Charles D, Doyle William J,
“Anatomy and physiology of eustachian tube
and middle ear related to otitis media”,
Pediatric Otolaryngology, Third Edition, W.B.
Saunders Company, pp: 997-1001, 1998.