HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG TÌNH DỤC NAM GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19

Nguyễn Quang1, Phạm Minh Ngọc2, Đinh Hữu Việt2, Trịnh Kiên Cường2, Nguyễn Anh Tú2, Nguyễn Trọng Hoàng Hiệp2
1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
2 Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút SARS-CoV-2 đã trở thành đại dịch toàn
cầu. Trước tính chất và mức độ phức tạp của dịch, chính phủ nhiều nước đã ban hành các
biện pháp cách ly, giãn cách xã hội. Những biện pháp này gây ra nhiều thay đổi đáng kể hoạt
động từng cá nhân, trong đó có hoạt động và chức năng tình dục.
Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng dịch Covid-19 đến hoạt động và chức năng tình dục nam.
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hai trăm bảy mươi nam giới hoàn thành bộ câu hỏi
phỏng vấn qua điện thoại. Đánh giá hoạt động, chức năng tình dục thông qua thu thập và
phân tích tần suất hoạt động tình dục, mức độ hài lòng đời sống tình dục, thang điểm IIEF-5,
PEDT, thời gian IELT , mức độ cực khoái.
Kết quả: Hoạt động tình dục: Tần suất quan hệ tình dục, tần suất thủ dâm trước – trong dịch
lần lượt là 2,7 ± 0,14 và 2,35 ± 0,18 lần/ tuần (p < 0,001); 2,42 ± 0,29 và 2,52 ± 0,39 lần/
tuần (p=0,462). Điểm hài lòng tình dục trước – trong dịch là 4,6 ± 0,07 và 4,39 ± 0,45 điểm
(p < 0,005). Chức năng tình dục: 79,3% không thay đổi ham muốn trước và trong dịch. So
sánh trước và trong dịch: tỷ lệ rối loạn cương lần lượt là 14,03% và 14,5%; xuất tinh sớm là
21,27% và 22,5%, điểm IIEF-5 là 23,12 ± 0,36 và 23,02 ± 0,44 điểm (p=0,936), điểm PEDT
là 7,62 ± 0,55 và 7,85 ± 0,59 điểm (p = 0,806), thời gian IELT là 8,35 ± 0,89 và 8,57 ± 1,01
phút (p = 0,120).
Kết luận: Tần suất quan hệ tình dục và mức độ hài lòng tình dục trong dịch giảm so với
trước dịch Covid-19. Không thấy sự khác biệt giữa tỷ lệ rối loạn cương, tỷ lệ xuất tinh sớm,
điểm số IIEF-5, PEDT và thời gian IELT trước và trong dịch Covid-19.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] World Health Organization (WHO), Timeline:
WHO’s COVID-19 response. Available at:
https://www.who.int/emergencies/diseases/
novel-coronavirus-2019/interactivetimeline. Accessed August 23, 2020.
[2] Sanchez TH, Zlotorzynska M, Rai M et al.,
Characterizing the impact of COVID-19
on men who have sex with men across the
United States in april, 2020. AIDS Behav;
24:2024–2032, 2020.
[3] Cito G, Micelli E, Cocci A et al., The impact
of the COVID-19 quarantine on sexual life in
Italy, Urology;147:37-42. 2020;22:e20961,
2020.
[4] Schiavi MC, Spina V, Zullo MA et al.,
Love in the time of COVID-19: sexual
function and quality of life analysis during
the social distancing measures in a group
of Italian reproductive-age Women, J Sex
Med;17:1407-1413, 2020.
[5] Li G, Tang D, Song B et al., Impact of
the COVID-19 pandemic on partner
relationships and sexual and reproductive
health: cross-sectional, online survey study,
J Med Internet Res;22(8):e20961, 2020.
[6] Fang D, Peng J, Liao S et al., An Online
Questionnaire Survey on the Sexual Life
and Sexual Function of Chinese Adult
Men During the Coronavirus Disease 2019
Epidemic, Sex Med, Feb;9(1):100293, 2021.
[7] Karsiyakali N, Sahin Y, Ates HA et al.,
Evaluation of the Sexual Functioning
of Individuals Living in Turkey During
the COVID-19 Pandemic: An InternetBased Nationwide Survey Study. Sexual
medicine, 9(1), 100279, 2021.
[8] Li W, Li G, Xin C et al., Challenges in the
Practice of Sexual Medicine in the Time of
COVID-19 in China. The journal of sexual
medicine, 17(7), 1225–1228, 2020.
[9] Fang D, Peng J, Liao S et al., An Online
Questionnaire Survey on the Sexual Life
and Sexual Function of Chinese Adult
Men During the Coronavirus Disease 2019
Epidemic, Sex Med, Feb;9(1):100293, 2021.
[10] Jacob L, Smith L, Butler L et al., Challenges
in the Practice of Sexual Medicine in the
Time of COVID-19 in the United Kingdom.
J Sex Med;17(7):1229-1236, 2020.
[11] Mumm JN, Vilsmaier T, Schuetz JM et al.,
How the COVID-19 Pandemic Affects Sexual
Behavior of Hetero-, Homo, and Bisexual
Males in Germany. Sexual medicine, 9(4),
100380, 2021.
[12] Pornhub. Coronavirus Insights. Available at:
https://www.pornhub.com/insights/coronavirus. Accessed August 20, 2020.
[13] Ibarra FP, Mehrad M, Di Mauro M et al.,
Impact of the COVID19 pandemic on the
sexual behavior of the population. The vision
of the east and the west, Int Braz J Urol; 46
(suppl. 1):104–112, 2020.
[14] Landripet I, Stulhofer A, Is pornography
use associated with sexual difficulties and
dysfunctions among younger heterosexual
men? J Sex Med; 12:1136–1139, 2015.
[15] Mollaioli D, Sansone A, Ciocca G et al.,
Benefits of Sexual Activity on Psychological,
Relational, and Sexual Health During the
COVID-19 Breakout, J Sex Med; 18(1):35-
49, 2021.
[16] Pennanen-Iire C, Prereira-Lourenço M,
Padoa A et al., Sexual Health Implications
of COVID-19 Pandemic, Sex Med Rev,
Jan;9(1):3-14, 2021.
[17] Flaifel A, Guzzetta M, Occidental M et al.,
Testicular changes associated with severe
acute respiratory syndrome coronavirus
2 (SARS-CoV-2), Arch Pathol Lab Med;
145(1):8-9, 2021.
[18] McCabe MP, Sharlip ID, Atalla E, Definitions
of Sexual Dysfunctions in Women and Men:
A Consensus Statement From the Fourth
International Consultation on Sexual Medicine
2015. J Sex Med.;13(2):135-43, 2015.
[19] Waldinger MD, Quinn P, Dilleen M et
al., A multinational population survey of
intravaginal ejaculation latency time. J Sex
Med; 2(4):492-7, 2005.
[20] International society of sexual medicine
(ISSM), Available at: https://www.issm.
info/sexual-health-qa/covid-19-infectionand-male-sexual-healthaffect-male-sexualhealth/. Accessed August 23, 2020.