KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC TRẺ BỊ SỐT CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH THUẬN NĂM 2021

Danh Thái Lan1, Thi Nha1, Nguyễn Thị Hồng Nỡ1, Nguyễn Hữu Thắng2
1 Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành đúng về chăm sóc trẻ sốt của bà
mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2021.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng phát phiếu và phỏng vấn bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị nội trú tại Trung tâm
Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2021 với bộ câu hỏi được thiết lập sẵn phù hợp.
Kết quả: Nghiên cứu về kiến thức tỷ lệ bà mẹ nêu khái niệm về sốt sai chiếm tỷ lệ gần gấp
3 lần bà mẹ có khái niệm đúng. Dấu hiệu trẻ nóng là dấu hiệu các bà mẹ dễ nhận thấy nhất
chiếm tỷ lệ cao từ 86%. Đa số các bà mẹ đều biết co giật là biến chứng của sốt chiếm tỷ lệ
cao 86%.
Về thái độ thực hành tất cả các bà mẹ đều biết sốt là vấn đề nguy hiểm và cần phải quan tâm
ở trẻ chiếm tỷ lệ 100%. Khi phát hiện trẻ sốt các bà mẹ đều biết cho trẻ ăn làm nhiều bửa
(46,7%) và cho uống thêm nước quả (20%).
Kết luận: Về kiến thức 73,3% các bà mẹ hiểu khái niệm về sốt chưa đúng. Trên 90% các bà
mẹ nhận biết trẻ sốt dựa vào dấu hiệu trẻ nóng và trẻ quấy khóc. Về thái độ thực hành khoảng
46,7% các bà mẹ cho trẻ ăn làm nhiều bữa khi sốt và 20% cho trẻ uống thêm nước hoa quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] An PT, Department of Pediatrics - Hanoi
Medical University, “Persistent fever in
children”, Lectures on Pediatrics, 2000, pp.
236-242.
[2] An PT, Thang NV, “Characteristics of the
nervous system of children”, Lectures on146
Pediatrics, volume 2, Medical Publishing
House, 2009, pp. 244-248.
[3] Anh PTT, Pathophysiology of body
temperature regulation, Pathophysiology and
immunity, Medical Publishing House, 2007,
pp. 132-139.
[4] Anh NTT, Huong NT, Knowledge, attitude,
and practice of caring for feverish children of
children’s relatives brought for examination
and treatment at service department 2
Children’s Hospital II - City Ho Chi Minh
City, Medical Journal of Ho Chi Minh City,
2011, Vol. 15, No. 4.
[5] Anh NTL, “Effectiveness to reduce
temperature in children with high fever and
cold hands and feet by combining antipyretic
and warming by wearing socks and feet”,
2007, pp. 65-71.
[6] Bich HT, Quynh DT, Understanding the
knowledge and behavior of mothers with
children hospitalized at the Department of
Infectious Diseases, National Children’s
Hospital, Vietnam Nursing Journal, 2013,
No. 3, pp. 69-73.
[7] Dinh NL, Handbook of child care and
treatment, Ho Chi Minh City Youth
Publishing House, 2003, pp. 30-32.
[8] Ha DT, Van DT, Knowledge, attitude, and
behavior of mothers whose children have
high fevers at Phuc Yen Hospital. Medical
Journal of Ho Chi Minh City, 2010, vol. 14,
No. 4, pp. 173-179.
[9] Hai LT, Disease situation in 7 years (1984-
1990) at the emergency department at the
National Institute of Pediatrics, Proceedings
of 10-year scientific research project from
1981 to 1990, 1990.
[10] Hinh LD, “Convulsive syndromes”,
Pediatric neurology, Hanoi Medical
Publishing House, 1994.
[11] Khanh NC, Vien BV, Anemia syndrome,
Pediatric lecture, volume 2, Medical
Publishing House, 2009, pp. 89-123.
[12] Department of Pediatrics - Hai Phong
Medical University, “Protein-energy
malnutrition”, Lecture on Pediatric Nursing,
2007, pp. 51-54, 212-215.
[13] Department of Pediatrics - University
of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh
City, Handbook of integrated management
of children’s diseases, Medical Publishing
House, 2009.