THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM HỌC 2020 - 2021

Vũ Thị Đức1, Phạm Việt Cường2, Lê Văn Tuấn3, Lê Thị Nga1, Bùi Khánh Hoà1, Trần Thế Mạnh1, Vương Đức Tuấn1, Phạm Quốc Thành2
1 Trường Đại học Tây Bắc
2 Trường Đại học Y tế Công cộng
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng và một số yếu tố cá nhân, gia đình liên quan đến hoạt động thể lực của
sinh viên Trường Đại học Tây Bắc năm học 2020-2021.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích trên 832 sinh viên Trường Đại học Tây Bắc.
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đủ hoạt động thể lực là 54,4%, tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực là 45,6%.
Trong đó có 24,6% sinh viên hoạt động thể lực ở mức tích cực, 29,8% hoạt động ở mức trung bình
và 45,6% hoạt động thấp. Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực ở nữ là 50,5% trong khi ở nam là 38,1%. Có
mối liên quan giữa mức độ hoạt động thể lực của sinh viên với một số yếu tố như: giới tính (p<0,001),
dân tộc (p <0,001), khu vực sống (p <0,001), năm học (p <0,001) và yếu tố gia đình, bạn bè.
Kết luận: Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc là 45,6%, đủ hoạt
động thể lực là 54,4%. Các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực được ghi nhận là giới tính, dân tộc,
khu vực sống của sinh viên, năm học và sự ủng hộ của gia đình, bạn bè.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Ministry of Home Affairs & United Nation
Fund Population Agency in Vietnam (UNFPA),
Country Report on Vietnamese Youth, in Hanoi,
2015; p. 46-52.
[2] Ministry of Health, National survey on risk factors
for non-communicable diseases in Vietnam 2015,
in Hanoi, 2016; p.1,27-33.
[3] Cam NN, Tho NTT, Physical activity status and
some related factors in adults in Hanoi city 2016,
Journal of Preventive Medicine, ISSN: 0868–
2836, 2017; 6 (27), 238-245.
[4] Cuong PV, Linh LC, Ha LT et al., Public Health
Statistics, Medicine Publishing House, in Hanoi,
2009; p.174-176.
[5] Hang DTT, Quynh TTN, Ha NTH et al., Research
on physical activity of students with a bachelor’s
degree in nutrition, Hanoi Medical University.
Journal of Public Health, No 45, in June 2018.185
[6] Hinh ND, Huong TTT, Physical activity in
disease prevention and treatment, Hanoi Medical
Publishing House, 2015.
[7] Ngoc NTM, Huong NTT, Ha NN et al., Physical
activity status and some related factors in general
students of Hai Phong University of Medicine
and Pharmacy in 2019, Journal of Preventive
Medicine, ISSN: 0868–2836, 2019; (9), p.173-
180.
[8] Thanh TT, Cuong PV, Physical activity status
of students of Dak Lak Medical College and
some related factors in 2018, Journal of Practical
Medicine, No 8/2018, p.42-45.
[9] TuNM,HoaNT,NhungPTKetal.,Therelationship
between physical activity and depression, anxiety,
and stress among general medical students at Hue
University of Medicine and Pharmacy in 2018,
Journal of Preventive Medicine, ISSN: 0868–
2836, 8 (28), 2018; p64-71.
[10] Organization WH, Global physical activity
questionnaire (GPAQ) analysis guide, 2012.
[11] WHO, Golbal recommendatinons on physical
activity for health. ISBN : IDIA241599979,
2012; 58 page