KIỂM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 1 TUỔI TẠI HÀ NỘI, 2020

Nguyễn Thị Nga1, Đoàn Ngọc Thủy Tiên1, Đỗ Thị Thanh Toàn1, Đinh Thái Sơn1, Phạm Quang Thái1, Phan Thanh Hải1, Lê Xuân Hưng1
1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định bộ câu hỏi tìm kiếm và sử dụng thông tin y
tế của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi, được xây dựng dựa theo 2 bảng câu hỏi của Chen là PSM (bộ
câu hỏi tìm kiếm trợ giúp học tập trực tuyến) và OIMH (bộ câu hỏi giải quyết vấn đề trong y học).
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 301 bà mẹ tại 3 trung tâm tiêm
chủng tại Hà Nội năm 2020.
Kết quả: Kết quả số tin cậy các câu hỏi giao động từ 0,62 đến 0,86, đủ điều kiện giữ lại trong bộ câu
hỏi; KMO đạt 0,81 và Barlett’s test có mức ý nghĩa thống kê nhỏ (p<0.05), phù hợp cho phân tích
nhân tố (EFA); phân tích nhân tố EFA cho ra 7 nhóm nhân tố; mô hình hóa phương trình cấu trúc
(SEM) được thực hiện để xác nhận cấu trúc phù hợp của bộ câu hỏi phù hợp với nhóm bà mẹ có con
dưới 1 tuổi cho ra các kết quả: RMSEA = 0,076; SRMR = 0,07; TLI = 0,81; CFI = 0,84.
Kết luận: Cấu trúc của bộ câu hỏi có độ tin cậy và phù hợp. Do vậy, nghiên cứu trong tương lai có
đủ cơ sở khoa học để sử dụng bộ câu hỏi này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] CDN Vietnam, “Vietnam Internet Statistics
2018”. https://cdnvietnam.com/so-lieu-thongke-internet-viet-nam-nam-2018/. Accessed:
12/03/2020.
[2] VietnamPlus, “Vietnam moves closer to the
goal of controlling child mortality” https://www.
vietnamplus.vn/viet-nam-tien-gan-muc-tieu-vekiem-soat- ty-suat-tu-vong-o-tre-em/350383.
vnp. Accessed: 03/05/2020.
[3] “Hanoi Electronic Communication Portal”, hanoi.
gov.vn. https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-hn/
ZVOm7e3VDMRM/7320/2833007/6/tong-sanpham-tren-ia-ban-thanh-pho-nam-2019-tangcao-nhat-trong-4-nam-gan-ay.html;jsessionid=RHFNL9XJlV37AhsUIHFBMmRa.app2>.
Accessed: April 18, 2020.
[4] Anderson JG, “The impact of CyberHealthcare
on the physician-patient relationship”, J Med
Syst, 2003; Feb, 27(1), p 67–84.
[5] Khoo K, “Health information seeking by parents
in the Internet age”, J Paediatr Child Health. JulAug 2008; 44(7–8), p 419–423.
[6] Chen YY, “Health Information Obtained From
the Internet and Changes in Medical Decision
Making: Questionnaire Development and CrossSectional Survey”, J Med Internet Res, 20(2),
2018.
[7] Cotton SR, Gupta SS, “Characteristics of online
and offline health information seekers and factors
that discriminate between them”, Social Science
& Medicine, 59(9), p 1795–1806, 2004.
[8] Nangsangna RD, Vroom FC, “Factors influencing
online health information seeking behaviour
among patients in Kwahu West Municipal,
Nkawkaw, Ghana.”, Online J Public Health
Inform, 11(2), 2019.
[9] David AK, Burcu K, “The Performance of
RMSEA in Models With Small Degrees of
Freedom | Request PDF”, 2014, p.1-3.