TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2021

Lương Công Minh1, Nguyễn Thanh Bình2, Võ Đức Chiến1, Nguyễn Duy Phong3
1 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
2 Đại học Trà Vinh
3 Đại học Y dược TP.HCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Suy thận mạn tính là một tình trạng bệnh phức tạp, ảnh hưởng cả thể chất lẫn tinh thần người bệnh.
Để đánh giá chính xác yếu tố về sức khỏe tâm thần, cụ thể là trầm cảm, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đánh giá về tỉ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan của người bệnh suy thận mạn tính chạy thận
nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2021. Một nghiên cứu cắt ngang thực hiện từ tháng
02/2021 đến tháng 06/2021 trên 221 người bệnh suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương. Tỉ lệ trầm cảm ghi nhận trong nghiên cứu là 13,1%. Nghiên cứu ghi nhận tai
biến trong quá trình chạy thận nhân tạo có liên quan đến tỉ lệ trầm cảm của người bệnh (p<0,001).
Việc đảm bảo quá trình điều trị giúp người bệnh có tâm lý tốt hơn, từ đó, đảm bảo kết quả điều trị
được tốt hơn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Amira O, “Prevalence of symptoms of depression
among patients with chronic kidney disease”.94
Nigerian journal of clinical practice, 2011, 14 (4),
pp. 460 - 463.
[2] Bao HB, Lo LH, “Study on the quality of life of
patients with end-stage chronic renal failure”.
Journal of Medicine and Pharmacy, Hue
University of Medicine and Pharmacy, 2011, 2
(5), pp. 22.
[3] Juan NH, Jie TW, Mooppil N et al., “Prevalence
and patterns of depression and anxiety in
hemodialysis patients: A 12‐month prospective
study on incident and prevalent populations”.
British journal of health psychology, 2015, 20
(2), pp. 374 - 395.
[4] Khan MA, “Frequency of symptomatology
in patients on hemodialysis: a single center
experience”. Rawal Medical Journal, 2012, 37
(1), pp. 24 - 7.
[5] Van NTT, “Anxiety, depression of patients
with cyclic hemodialysis at the artificial kidney
department of Bach Mai hospital and some related
factors”. Journal of Vietnamese Medicine, 2015,
452, pp. 40 - 41.
[6] Palmer S, Vecchio M, Craig JC et al.,
“Prevalence of depression in chronic kidney
disease: systematic review and meta-analysis
of observational studies”. Kidney international,
2013, 84 (1), pp. 179-191.
[7] Paraskevi T, “Depression and Anxiety in Patients
with Chronic Renal Failure: The Effect of
Sociodemographic Characteristics”. International
journal of nephrology and renovascular disease,
2011, pp. 1 - 6.
[8] Sohail T, Rizwan T, Ghias DB, “Prevalence
of Depression and Anxiety in Chronic Kidney
Disease Patients on Haemodialysis”. Ann. Pak.
Inst. Med. Sc, 2013, 9 (2), pp. 64 - 67.
[9] Thoma R, Kanso A, “Chronic kidney disease and
its complications”. Sedor JR. Prim Care, 2008,
35, pp. 329 - 344.