KHAI THÁC TIỀM NĂNG NGUỒN VỎ THẢI HẠT ĐIỀU TẠO CHẾ PHẨM LIPOSOME ANACARDIC ACID (AL) CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ GÓP PHẦN BẢO VỆ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG

Lê Trí Viễn1, Đỗ Thị Thảo2, Trần Văn Lộc2, Trần Hoàng Bảo Kha3, Nguyễn Hồng Hoàng3, Phạm Thị Huệ3, Phùng Thị Kim Huệ2
1 Viện khoa học Dược phẩm sinh học, Đại học Quốc gia Yang Ming Chiao Tung
2 Viện Nghiên cứu Sức khoẻ và Phát triển Giáo dục Tây Nguyên
3 Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cây Điều có chứa anacadic acid (AA), là một hoạt chất tự nhiên bởi mức độ không bão hòa của các chuỗi bên kỵ nước khiến chúng hạn chế hấp thu vào tế bào, vì vậy, AA ức chế mạnh sự tăng sinh của tế bào ung thư nhưng sinh khả dụng thấp và các tác dụng phụ. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành chế tạo vật liệu liposome tổ hợp với AA để ức chế tế bào ung thư nhằm khắc phục nhược điểm của AA. Kết quả chứng minh rằng, đã chuyển AA chiết từ vỏ hạt điều sang dạng hydro hóa được độ tinh khiết 100%. AA dạng kết tinh ức chế SK-LU-1 với hiệu lực yếu với IC50 = 496,39 ± 9,87 µM. Khi pha AA trong dung môi hữu cơ để khắc phục tính khó tan thì đã ức chế SK-LU-1 với hiệu lực tốt hơn (IC50 = 189,39 ± 5,97 µM). Từ đó, AA được tổ hợp vào liposome thu được AL với kích thước nano khoảng 99,08 nm - 171,2 nm, PDI 0,228,  thế zeta -9,38 mV và được đánh giá là vật liệu có ứng dụng y sinh. Tế bào SK-LU-1 bị AL ức chế với IC50 = 96,59 ± 3,19 µM chênh lệch có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với AA tự do. Qua đó cho thấy, sự kết hợp này được kỳ vọng sẽ làm tăng hoạt động của AA chống lại tế bào ung thư (SK-LU-1) và giảm tác dụng độc hại đối với các tế bào khỏe mạnh, tuy nhiên cần tổ hợp chất hướng đích vào AL để nâng cao hiệu quả của loại vật liệu này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Balasubramanyam K, Swaminathan V, Ranganathan A, et al., Small Molecule Modulators of Histone Acetyltransferase p300. Journal of Biological Chemistry, 278(21), 19134–19140. https://doi.org/10.1074/jbc.m301580200, 2003
[2]. Haeri A, Alinaghian B, Daeihamed M, et al., Preparation and characterization of stable nanoliposomal formulation of fluoxetine as a potential adjuvant therapy for drug-resistant tumors, Iranian Journal of Pharmaceutical Research: IJPR, 13(Suppl), 2014, 3-14.
[3]. Putri DCA, Dwiastuti R, Marchaban M, et al., Optimization of Mixing Temperature and Sonication Duration in Liposome Preparation. Journal of Pharmaceutical Sciences and Community, 14(2), 79–85. https://doi.org/10.24071/jpsc.142728, 2017.
[4]. Seong YA, Shin PG, Kim GD, Anacardic acid induces mitochondrial-mediated apoptosis in the A549 human lung adenocarcinoma cells. International Journal of Oncology, 2013, 42(3), 1045–1051. https://doi.org/10.3892/ijo.2013.1763
[5]. Zhang Y, Huo M, Zhou J, et al., PKSolver: An add-in program for pharmacokinetic and pharmacodynamic data analysis in Microsoft Excel. Computer Methods and Programs in Biomedicine, 2010, 99(3), 306–314. https://doi.org/10.1016/j.cmpb.2010.01.007
[6]. IARC-WHO, Latest global cancer data: Cancer burden rises to 19.3 million new cases and 10.0 million cancer deaths in 2020. International Agency for Research on Cancer (IARC), 2020.
[7]. El-Bassiony T, Saad N, El-Zamkan M, Study on the antimicrobial activity of Ethanol Extract of Propolisagainst enterotoxigenic Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus in lab prepared Ice-cream. Veterinary World, 2012, 5(3), 155–159. https://doi.org/10.5455/vetworld.2012.155-159.
[8]. Hamad F, Mubofu E, Potential Biological Applications of Bio-Based Anacardic Acids and Their Derivatives. International Journal of Molecular Sciences, 2015, 16(12), 8569–8590. https://doi.org/10.3390/ijms16048569
[9]. Schneider BUC, Meza A, Beatriz A, et al., Cardanol: toxicogenetic assessment and its effects when combined with cyclophosphamide. Genetics and Molecular Biology, 2016, 39(2), 279–289. https://doi.org/10.1590/1678-4685-gmb-2015-0170
[10]. Lee WH, Loo CY, Traini D, et al., Nano- and micro-based inhaled drug delivery systems for targeting alveolar macrophages. Expert Opinion on Drug Delivery, 2015, 12(6), 1009–1026. https://doi.org/10.1517/17425247.2015.1039509
[11]. Filipczak N, Jaromin A, Piwoni A, et al., A Triple Co-Delivery Liposomal Carrier That Enhances Apoptosis via an Intrinsic Pathway in Melanoma Cells. Cancers, 2019, 11(12), 1982. https://doi.org/10.3390/cancers11121982
[12]. Sung B, Pandey MK, Ahn KS, et al., Anacardic acid (6-nonadecyl salicylic acid), an inhibitor of histone acetyltransferase, suppresses expression of nuclear factor-κB–regulated gene products involved in cell survival, proliferation, invasion, and inflammation through inhibition of the inhibitory subunit of nuclear factor-κBα kinase, leading to potentiation of apoptosis. Blood, 2008, 111(10), 4880–4891. https://doi.org/10.1182/blood-2007-10-117994
[13]. Hue PTK, Vien LT, Sy LD, et al., Optimising extraction process from Cashew nut shell, determination of main chemical components and effectiveness in killing harmful insects The Journal of Agriculture and Development, 2021(5): 153-160, ISSN 1859-4581
[14]. Araújo JTCD, Lima LA, Vale EP, et al., Toxicological and genotoxic evaluation of anacardic acid loaded-zein nanoparticles in mice, Toxicology Reports, 2020, 7, 1207–1215. https://doi.org/10.1016/j.toxrep.2020.08.024