26. THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vòm họng xạ trị tại Bệnh viện K năm 2024
Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 73 bệnh nhân ung thư vòm đang điều trị xạ trị tại khoa Xạ Đầu Cổ, Bệnh viện K từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2024. Sử dụng thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh viện HADS để đánh giá.
Kết quả: Tỷ lệ lo âu thực sự là 17%, tỷ lệ trầm cảm thực sự là 11%.
Kết luận: Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng lo âu và trầm cảm rất phổ biến ở bệnh nhân tự chăm sóc trong quá trình điều trị tại bệnh viện; Lo âu là phổ biến ở sinh viên, người tham gia có thu nhập thấp, người không sử dụng rượu / thuốc lá và bệnh nhân giai đoạn IV.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lo âu, trầm cảm, ung thư vòm
Tài liệu tham khảo
[2] Chen J, Hua Y, Su L, et al (2021). The effect of psychological condition before radiotherapy on prognosis in 390 patients initially treated for nasopharyngeal carcinoma. Support Care Cancer;29(10):5967-5972. doi:10.1007/s00520-021-06130-y
[3] Frick E, Tyroller M, Panzer M (2007). Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross-sectional study in a community hospital outpatient centre. Eur J Cancer Care (Engl);16(2):130-136. doi:10.1111/j.1365-2354.2006.00720.x
[4] Guo SS, Hu W, Chen QY, et al (2018). Pretreatment quality of life as a predictor of survival for patients with nasopharyngeal carcinoma treated with IMRT. BMC Cancer;18(1):114. Published 2018 Jan 31. doi:10.1186/s12885-018-4003-8
[5] Hong JS, Tian J, Han QF, Ni QY (2015). Quality of life of nasopharyngeal cancer survivors in China. Curr Oncol;22(3):e142-e147. doi:10.3747/co.22.2323
[6] Li R, Su L, Hua Y, et al (2021). Anxiety and depression status prior to radiotherapy in patients with nasopharyngeal carcinoma and its effect on acute radiation toxicities. Eur J Cancer Care (Engl);30(6):e13487. doi:10.1111/ecc.13487
[7] Sun Y, Li WF, Chen NY, et al (2016). Induction chemotherapy plus concurrent chemoradiotherapy versus concurrent chemoradiotherapy alone in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: a phase 3, multicentre, randomised controlled trial. Lancet Oncol;17(11):1509-1520. doi:10.1016/S1470-2045(16)30410-7
[8] Wang C, Chen J, Su L, et al (2022). The psychological status in patients with nasopharyngeal carcinoma during radiotherapy. Eur Arch Otorhinolaryngol;279(2):1035-1042. doi:10.1007/s00405-021-06892-5
[9] Wang C, Wang F, Min X, et al (2019). Toxicities of chemoradiotherapy and radiotherapy in nasopharyngeal carcinoma: an updated meta-analysis. J Int Med Res;47(7):2832-2847. doi:10.1177/0300060519858031