15. ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ VÀ GÁNH NẶNG RUNG NHĨ TRÊN KHẢO SÁT HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ

Nguyễn Văn Sĩ1,2, Quách Thanh Hưng1
1 Bệnh viện Nguyễn Trãi
2 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ rung nhĩ và mô tả đặc điểm gánh nặng rung nhĩ trên Holter điện tâm đồ 24 giờ.


Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện hồi cứu trên 362 bộ dữ liệu Holter điện tâm đồ 24 giờ tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2024.


Kết quả: Tỉ lệ rung nhĩ ghi nhận là 6,1% với rung nhĩ kịch phát chiếm đa số. Tần số đáp ứng thất trung bình là 93,6 ± 22,3 lần/phút. Rung nhĩ kịch phát có số cơn rung nhĩ là 7,0 (4,0-154,0). 7,7% số trường hợp rung nhĩ kịch phát có tổng thời gian rung nhĩ dưới 5 phút.


Kết luận: Cần có biện phát theo dõi điện tâm đồ lưu động hiệu quả để tầm soát và đánh giá gánh nặng rung nhĩ trên dân số nguy cơ cao và dân số chung.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Van Gelder I.C, Rienstra M, Bunting K.V et al, ESC Scientific Document Group, ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS), Eur Heart J, 2024 Sep 29, 45 (36): 3314-3414, doi: 10.1093/eurheartj/ehae176.
[2] Joglar J.A, Chung M.K, Armbruster A.L et al, Peer Review Committee Members, ACC/AHA/ACCP/HRS Guideline for the Diagnosis and Management of Atrial Fibrillation: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines, Circulation, 2024 Jan 2, 149 (1): e1-e156, doi: 10.1161/CIR.0000000000001193.
[3] Steinberg J.S, Varma N, Cygankiewicz I et al, ISHNE-HRS expert consensus statement on ambulatory ECG and external cardiac monitoring/telemetry, Ann Noninvasive Electrocardiol, 2017 May, 22 (3): e12447, doi: 10.1111/anec.12447.
[4] Chen L.Y, Chung M.K, Allen L.A et al, American Heart Association Council on Clinical Cardiology, Council on Cardiovascular and Stroke Nursing, Council on Quality of Care and Outcomes Research, and Stroke Council, Atrial Fibrillation Burden: Moving Beyond Atrial Fibrillation as a Binary Entity: A Scientific Statement From the American Heart Association, Circulation, 2018 May 15, 137 (20): e623-e644, doi: 10.1161/CIR.0000000000000568.
[5] Yenikomshian M, Jarvis J, Patton C et al, Cardiac arrhythmia detection outcomes among patients monitored with the Zio patch system: a systematic literature review, Curr Med Res Opin, 2019 Oct, 35 (10): 1659-1670, doi: 10.1080/03007995.2019.1610370.
[6] Nguyễn Văn Tân và cộng sự, Khảo sát tỉ lệ rung nhĩ mới mắc bằng Holter điện tâm đồ 7 ngày trên bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành, Tạp chí Y học Cộng đồng, 2024, 65, (CĐ10 - Bệnh viện Thống Nhất), doi: https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD10.1647.
[7] Writing Committee; Spooner M.T, Messé S.R, Chaturvedi S et al, ACC Expert Consensus Decision Pathway on Practical Approaches for Arrhythmia Monitoring After Stroke: A Report of the American College of Cardiology Solution Set Oversight Committee, J Am Coll Cardiol, 2025 Feb 18, 85 (6): 657-681, doi: 10.1016/j.jacc.2024.10.100.
[8] Becher N, Metzner A, Toennis T et al, Atrial fibrillation burden: a new outcome predictor and therapeutic target, Eur Heart J, 2024 Aug 16, 45 (31): 2824-2838, doi: 10.1093/eurheartj/ehae373.