25. XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO PHẾ CẦU KHUẨN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 2020
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đề tài xác định độ nhạy cảm với kháng sinh điều trị viêm phổi do phế cầu khuẩn ở trẻ em
< 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm xác định kháng sinh có hiệu quả điề trị tốt nhất.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả thực nghiệm
tại labo
Kết quả: Phế cầu khuẩn có tỷ lệ kháng cao > 95% với các kháng sinh nhóm macrolid, kháng 90%
với cotrimoxazol, kháng 95,3% với clindamycin. Phế cầu khuẩn đa kháng kháng sinh chiếm 64%. Tỷ
lệ phế cầu khuẩn nhạy cảm 43,9% với penicillin G (MIC90=4 µg/ml), nhạy cảm 57,4% với cefotaxim
(MIC90= 4 µg/ml), nhạy cảm 61,1% với ceftriaxon (MIC90= 4 µg/ml), nhạy cảm 95% với amoxicillin
(MIC90 = 2 µg/ml), nhạy cảm 100% với rifampicin, linezolid và vancomycin.
Kết luận: Phế cầu khuẩn đã kháng với nhiều họ kháng sinh penicillin, cephalosporin, sulfamid,
macrolid. Còn nhạy cảm với họ rifampin, glycopeptid, oxazolidinon, quinolon. Vì vậy, khi điều trị
viêm phổi do phế cầu cần làm kháng sinh đồ lựa chọn kháng sinh nhạy cảm nhất.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phế cầu, viêm phổi, trẻ em, MIC: minimum Inhibitory Concentration (nồng độ ức chế tối thiểu).
Tài liệu tham khảo
of Streptococcus pneumoniae and Haemophilus
influenzae type b disease in children in India:
modelled estimates for 2000-15., The lancet Glob
Health, Vol.7(6), pp.735-747, 2018.
[2] Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ương, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Sách
đào tạo sau đại học, Nhà Xuất bản Y học, 2018.
[3] Song JH, Jung SI, Ko KS et al., High prevalence
of antimicrobial resistance among clinical
Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an
ANSORP study). Antimicrob Agents Chemother,
48 (6), 2101-2107, 2004.
[4] Van PH, Binh PT, Minh NH et al., Results from
the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR)
2009-11 in Vietnam. J Antimicrob Chemother, 71
Suppl 1 (Suppl 1), i93-102, 2016.
[5] Torumkuney D, Van PH, Thinh LQ et al., Results
from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR)
2016-18 in Vietnam, Cambodia, Singapore and the
Philippines: data based on CLSI, EUCAST (dosespecific)
and pharmacokinetic/pharmacodynamic
(PK/PD) breakpoints. J Antimicrob Chemother,
75 (Suppl 1), i19-i42, 2020.
[6] Hoa NQ, Trung NV, Larsson M et al., Decreased
Streptococcus pneumoniae susceptibility to oral
antibiotics among children in rural Vietnam: a
community study. BMC Infect Dis, 10 (85),
1-11, 2010.
[7] Larsson M, Nguyen HQ, Olson L et al.,
Multidrug resistance in Streptococcus pneumoniae
among children in rural Vietnam more than
doubled from 1999 to 2014. Acta Paediatr, 111
(6), 1916-1923, 2021.
[8] Wang CY, Chen YH, Fang C et al., Antibiotic
resistance profiles and multidrug resistance
patterns of Streptococcus pneumoniae in
pediatrics: A multicenter retrospective study in
mainland China. Medicine (Baltimore), 98(24),
e15942, 2019.
[9] Kim SH, Song JH, Chung DR et al., Changing
trends in antimicrobial resistance and serotypes
of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian
countries: an Asian Network for Surveillance
of Resistant Pathogens (ANSORP) study.
Antimicrob Agents Chemother, 56 (3), 1418-
1426, 2012.
[10] Batah Jameed and Vanron Emmanuenlle, Rappor
dactivite 2020, Epidemiologie 2018 -2019, Centre
National de Reference des Pneumocoques, Crteil.
pp1-80, 2020.