20. XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY CẢM CỦA MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ VỚI CANDIDA SPP Ở DA, NIÊM MẠC TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHONG DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HÒA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đề tài xác định độ nhạy cảm của một số thuốc điều trị Candida spp ở da, niêm mạc trên
người bệnh điều trị tại Bệnh viện Phong Da liễu Trung ương Quy Hòa nhằm tìm ra các loại thuốc có
hiệu quả điều trị cao nhất.
Đối tượng và phương pháp: Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả thực nghiệm
tại labo với bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh da liễu tại Bệnh viện Phong Da liễu Trung ương
Quy Hòa
Kết quả: C. albicans nhạy cảm với Amphotericin B, Econazole và Nystatin với tỷ lệ cao 73,33%,
73,33% và 60,00%; C. tropicalis nhạy cảm với Amphotericin B với tỷ lệ là 75,00%, đã kháng với
5-fluorocytosine và Ketoconazol và Miconazole với tỷ lệ kháng là 75,0%, 50,0%; C. glabrata nhạy
cảm với nhiều thuốc kháng nấm Miconazole là 100%, Amphotericin B là 75%, Fluconazole và
Nystatin, nhưng đã kháng 50% với Ketoconazol và 5-fluorocytosine, Itraconazol; C. parapsilosis nhạy
với nhiều thuốc kháng nấm như Clotrimazole, Itraconazol, Fluconazole, Nystatin và Amphotericin B
chiếm 100%. C. parapsilosis kháng với 5-fluorocytosine và Miconazole chiếm tỷ lệ 50,0%.
Kết luận: Độ nhạy cảm của Amphotericin B cao nhất trong các thuốc kháng nấm được thử nghiệm,
tỷ lệ nhạy từ 75,0% đến 100,0% với hầu hết các chủng nấm C. albicans, C. tropicalis, C. glabrata,
C. glabrata.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nấm, Candida spp; nhạy, kháng.
Tài liệu tham khảo
4 Volume, John Wiley & Sons, Ltd, USA, 2016.
[2] Vũ Đức Bình, Thực trạng nhiễm Candida,
Trichomonas vaginalis đường sinh dục phụ nữ
tuổi sinh đẻ tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ
và hiệu quả điều trị, giáo dục sức khoẻ (2011 -
2013), Luận án tiến sĩ Y học, Viện Sốt rét Ký sinh
trùng và Côn trùng Trung ương, 117 tr, 2013
[3] Phan Thị Xuân An, Tỷ lệ viêm âm đạo do nấm
Candida spp, Trichomonas vaginalis và một sô
yếu tố liên quan ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại
phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột,
Đại học Tây Nguyên, TP. Buôn Ma Thuột, 2013.
[4] Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ương, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Sách
đào tạo tiến sỹ, NXB Y học, 2019.
[5] Nguyễn Xuân Huy, Nghiên cứu thực trạng vô
sinh và một số yếu tố liên quan ở nữ công nhân
tại các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, hiệu quả
một số biện pháp can thiệp (2016 -2017), Luận án
tiến sĩ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn
trùng Trung ương, 131 tr, 2018.
[6] Võ Thị Thanh Hiền, Thực trạng, một số yếu tố
liên quan, thành phần loài nấm Malassezia spp
gây bệnh lang ben ở học sinh 11 – 15 tuổi và hiệu
quả can thiệp tại Hải Phòng (2016 - 2017), Luận
án tiến sĩ Y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và
Côn trùng Trung ương, 135 tr, 2018.
[7] Tôn Nữ Phương Anh, Nghiên cứu tình hình bệnh
nấm ở da của các bệnh nhân đến xét nghiệm tại
khoa Kí sinh trùng Bệnh viện Trường đại học Y
Dược Huế, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, 4, 59-64, 2012.
[8] Nguyễn Thái Dũng, Nghiên cứu một số đặc điểm
nhiễm nấm da và kết quả điều trị ở bệnh nhân tại
Trung tâm Chống phong - Da liễu tỉnh Nghệ An
năm 2015 - 2016, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Sốt
rét - Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương, Hà
Nội, 2017.
[9] Rosa EAR, Oral Candidosis, Springer-Verlag
Berlin, Heidelberg, 2015.
[10] Pagès A, Iriart X, Molinier L et al., Cost
Effectiveness of Candida Polymerase Chain
Reaction Detection and Empirical Antifungal
Treatment among Patients with Suspected
Fungal Peritonitis in the Intensive Care Unit.
Value Health, 20(10),1319 - 1328, 2017.