14. KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ ỐI VỠ NON CÓ TUỔI THAI TRÊN 28 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

Phạm Văn Hùng1, Nguyễn Quảng Bắc2
1 Bệnh viện Phụ sản An Đức
2 Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của việc gây chuyển dạ bằng oxytocin trên những thai phụ ối vỡ non tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mô tả
trên 150 thai phụ ối vỡ non trong thời gian từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022 tại Bệnh viện
Phụ sản Trung ương. Kết quả: Tuổi thai từ 37-41 tuần chiếm tỷ lệ 83,3%, tuổi thai từ 28-31 tuần
chiếm tỷ lệ 1,3%. Chiều dài cổ tử cung lúc vào viện trên 25mm chiềm 64% sau khi khởi phát chuyển
dạ là 18,7%. Sau khi gây chuyển dạ bằng oxytocin thì tỷ lệ đẻ thường là 69,3% và mổ đẻ là 30,7%.
Tỷ lệ thành công mức 3 là 69,3% và thất bại là 14%. Tỷ lệ nhiễm trùng ối là 3,3% và nhiễm trùng sơ
sinh là 2,7%. Kết luận: Gây chuyển dạ bằng oxytocin rất có hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương với tỷ lệ nhiễm khuẩn ối và nhiễm trùng sơ sinh rất thấp. Tuy nhiên,
việc theo dõi dấu hiệu nhiễm khuẩn ối và nhiễm khuẩn sơ sinh cần phải được quan tâm hơn để giảm
tỷ lệ bệnh tật và tử vong sau sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Văn Khương, Nghiên cứu cách xử trí ối vỡ
non tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008.
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II. Trường
Đại học Y Hà Nội.
[2] Skupski D, Preterm premature rupture of
membranes (PPROM). Journal of Perinatal
Medicine, 2019. 47(5): p. 491-492.
[3] Smith GN, Prevalence, Management, and
Outcomes of Preterm Prelabour Rupture of
the Membranes of Women in Canada. Journal
of Obstetrics and Gynaecology Canada, 2005.
27(6): p. 547-553.104
[4] Mercer BM, Antibiotic therapy for reduction of
infant morbidity after preterm premature rupture
of the membranes. A randomized controlled trial.
National Institute of Child Health and Human
Development Maternal-Fetal Medicine Units
Network. Jama, 1997. 278(12): p. 989-95.
[5] Müller H, Neurological outcome at 24 months
corrected age of prematurely born infants after
preterm premature rupture of membranes (PPROM)
of at least 7 days: a two-center experience in
Germany. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal
Medicine, 2020. 33(8): p. 1315-1320.
[6] Lee SM, Frequency and clinical significance of
short cervix in patients with preterm premature
rupture of membranes. PLoS One, 2017. 12(3):
p. e0174657.
[7] Mönckeberg M, Patients with acute cervical
insufficiency without intra-amniotic infection/
inflammation treated with cerclage have a good
prognosis. J Perinat Med, 2019. 47(5): p. 500-509.
[8] Mays JK, Amniocentesis for selection before
rescue cerclage. Obstet Gynecol, 2000. 95(5): p.
652-5.
[9] Ibishi VA, Isjanovska R, Malin AE, Early-onset
neonatal infection in pregnancies with prelabor
rupture of membranes in Kosovo: A major
challenge. Turk J Obstet Gynecol, 2018. 15(3):
p. 171-176.
[10] Endale T, Maternal and fetal outcomes in term
premature rupture of membrane. World J Emerg
Med, 2016. 7(2): p. 147-52.
[11] Fishman SG, Gelber SE, Evidence for the clinical
management of chorioamnionitis. Semin Fetal
Neonatal Med, 2012. 17(1): p. 46-50.
[12] Simhan HN, Canavan TP, Preterm premature
rupture of membranes: diagnosis, evaluation and
management strategies. Bjog, 2005. 112 Suppl 1:
p. 32-7.
[13] Novianesari PH, Comparison between
leukocyte esterase activity and histopathological
examination in identifying chorioamnionitis.
Case Reports in Perinatal Medicine, 2018. 7(1).
[14] Kunze M, Intrapartum management of premature
rupture of membranes: effect on cesarean delivery
rate. Obstet Gynecol, 2011. 118(6): p. 1247-1254.
[15] Goldenberg RL, Epidemiology and causes of
preterm birth. Lancet, 2008. 371(9606): p. 75-84.
[16] Beck C, Chorioamnionitis and Risk for Maternal
and Neonatal Sepsis: A Systematic Review and
Meta-analysis. Obstet Gynecol, 2021. 137(6): p.
1007-1022.
[17] Wortham JM, Chorioamnionitis and CultureConfirmed,
Early-Onset Neonatal Infections.Pediatrics, 2016. 137(1).