KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CÁC TRƯỜNG HỢP THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH HƯNG YÊN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu 75 trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) được thực hiện tại Đơn nguyên
Hỗ trợ sinh sản- Sàng lọc trước sinh, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hưng Yên.
Mục tiêu: Nghiên cứu chỉ định TTTON và đánh giá kết quả bước đầu các trường hợp TTTON.
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.
Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ thụ tinh 81,05± 23,01%, số noãn thụ tinh trung bình là 8,3 ± 4,8, số
phôi trung bình 6,7 ±4,7, tỉ lệ chuyển phôi tươi là 25,4%, tỉ lệ chuyển phôi trữ là 74,6%, tỉ lệ
chuyển phôi ngày 5 là 48,9%, tỉ lệ có thai là 48,7%, tỉ lệ có thai lâm sàng là 36,9%, số trẻ sinh
sống là 25 trẻ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thụ tinh trong ống nghiệm.
Tài liệu tham khảo
1. Qiaohong L, Hanwang Z, Guijing Z et al.,
Comparison of the GnRH agonist and
antagonist protocol on the same patients in
assisted reproduction during controlled ovarian
stimulation cycles, Int J Clin Exp Pathol
;Vol6(9) pp:1903-191, 2013.
2. Phạm Như Thảo, Phan Trường Duyệt,
Nguyễn Viết Tiến, Đánh giá kết quả kích thích
buồng trứng bằng phác đồ ngắn và phác đồ dài
ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng
phương pháp bơm tinh trùng vào bào tương
noãn. Tạp chí Y học Thực hành (716) số 5/2010
, tr 47-50, 2010.
3. Đào Lan Hương, Nguyễn Viết Tiến, Tìm
hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả
TTTON của bệnh nhân đáp ứng kém với KTBT
tại BVPSTƯ năm 2011, Tạp chí Thông tin y
dược số tháng 11, năm 2012, tr 25-27
4. Ou J, Xing W, Li Y et al., Short versus
Long Gonadotropin-Releasing Hormone
Analogue Suppression Protocols in IVF/ICSI
Cycles in Patients of Various Age Ranges.
PLoS ONE 10(7): e0133887.
doi:10.1371/journal.pone.0133887, 2015.
5. Gen-Hong M, Zonggang F, Yan H et al.,
Comparisons of the effects of long-acting and
short-acting GnRH agonists on embryo quality,
endometrial thickness and pregnancy rate in
human in vitro fertilization, Arch Med Sci ;
Vol10, 1 pp:161–166, 2012.
6. S.Gordts, C.VanTurnhout, R.Campo et
al., A prospective randomised study comparing
a GnRH-antagonist versus a GnRH-agonist
short protocol for ovarian stimulation in
patients referred for IVF, Facts Views Vis
Obgyn. 2012; 4(2): 82–87.
Comparison of the GnRH agonist and
antagonist protocol on the same patients in
assisted reproduction during controlled ovarian
stimulation cycles, Int J Clin Exp Pathol
;Vol6(9) pp:1903-191, 2013.
2. Phạm Như Thảo, Phan Trường Duyệt,
Nguyễn Viết Tiến, Đánh giá kết quả kích thích
buồng trứng bằng phác đồ ngắn và phác đồ dài
ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng
phương pháp bơm tinh trùng vào bào tương
noãn. Tạp chí Y học Thực hành (716) số 5/2010
, tr 47-50, 2010.
3. Đào Lan Hương, Nguyễn Viết Tiến, Tìm
hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả
TTTON của bệnh nhân đáp ứng kém với KTBT
tại BVPSTƯ năm 2011, Tạp chí Thông tin y
dược số tháng 11, năm 2012, tr 25-27
4. Ou J, Xing W, Li Y et al., Short versus
Long Gonadotropin-Releasing Hormone
Analogue Suppression Protocols in IVF/ICSI
Cycles in Patients of Various Age Ranges.
PLoS ONE 10(7): e0133887.
doi:10.1371/journal.pone.0133887, 2015.
5. Gen-Hong M, Zonggang F, Yan H et al.,
Comparisons of the effects of long-acting and
short-acting GnRH agonists on embryo quality,
endometrial thickness and pregnancy rate in
human in vitro fertilization, Arch Med Sci ;
Vol10, 1 pp:161–166, 2012.
6. S.Gordts, C.VanTurnhout, R.Campo et
al., A prospective randomised study comparing
a GnRH-antagonist versus a GnRH-agonist
short protocol for ovarian stimulation in
patients referred for IVF, Facts Views Vis
Obgyn. 2012; 4(2): 82–87.