KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ NÃO THIẾU OXY DO THIẾU MÁU CỤC BỘ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU TỪ NĂM 2017 ĐẾN NĂM 2022
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả ứng dụng hệ thống hạ thân nhiệt điều trị bệnh lý não thiếu oxy do
thiếu máu cục bộ (HIE) ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2017 – 2022.
Phương pháp: Mô tả cắt ngang 23 trẻ sơ sinh HIE có chỉ định điều trị hạ thân nhiệt tại Bệnh
viện Sản Nhi Cà Mau từ năm 2017 đến năm 2022.
Kết quả: Trong 23 trẻ HIE được hạ thân nhiệt tỉ lệ trẻ nam chiếm 78,3%, HIE mức độ nặng
chiếm 48,8%, tuổi bắt đầu hạ thân nhiệt trung bình 165,0 ± 88,3 phút; trong quá trình hạ thân nhiệt
56,5% trẻ có co giật; 26,1% trẻ có PH < 7,2; 13,0% trẻ có giảm nhịp tim < 100l/p, tăng đường
huyết cần dùng insulin; 8,7% trẻ có rối loạn đông máu, tiểu cầu < 100.000. Tỉ lệ tử vong chiếm
17,4%; trẻ chậm phát triển thần kinh, vận động ghi nhận lúc 12 tháng tuổi là 20,0%; lúc 18 tháng
tuổi là 16,7 %.
Kết luận: Hạ thân nhiệt có ý nghĩa trong điều trị HIE mức độ trung bình – nặng, góp phần giảm
tỉ lệ tử vong và di chứng não.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Newborn, hypoxic ischemic encephalopathy.
Tài liệu tham khảo
hypothermia suppresses the generation of
platelet-activating factor in cerebrospinal fluid
of newborn infants with perinatal asphyxia”.
Prostaglandins Leukot Essent Fatty Acids
69,pp. 45–50, 2003.
2. Bryce J, Boschi-Pinto C, Shibuya K et al.,
“WHO estimates of the causes of death in
children”, Lancet, 365(9465), pp. 1147-52,
2005.
3. Jacobs SE, “Cooling for newborns with
hypoxic ischaemic encephalopathy”, Cochrane
Database Syst Rev, 31(1):CD003311, pp. 1 –
30, 2013.
4. Li C, “Prenatal and neonatal risk factors
for perinatal arterial ischaemic stroke: a
systematic review and meta-analysis”, Eue J N
eurol, 24(8), pp. 1006-1015, 2017.
5. Lawn JE, “Lancet Neonatal Survival
Steering Team (2005), 4 million neonatal
deaths: when? Where? Why?”, Lancet.
365(9462): pp. 891-900.
6. Lin ZL, “Mild hypothermia via selective
head cooling as neuroprotective therapy in term
neonates with perinatal asphyxia: an experience
from a single neonatal intensive care unit”. J
Perinatol 26: 180–184, 2006.
7. Robertson NJ, “Therapeutic hypothermia
for birth asphyxia in low-resource settings: a
pilot randomised controlled trial”, Lancet
372(9641): 801–3, 2008.
8. Thayyil S, “WholeBody Cooling in
Neonatal Encephalopathy using Phase
Changing Material”, Arch Dis Childhood, 2010
(in press).
9. Zhou WH, “Selective head cooling with
mild systemic hypothermia after neonatal
hypoxic-ischemic encephalopathy: a
multicenter randomized controlled trial in
china”. J Pediatr 157: 367–372, 2010.