37. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP QUANH NGUYỆT BÁO CÁO 3 TRƯỜNG HỢP VÀ TỔNG QUAN Y VĂN

Lê Ngọc Tuấn1, Nguyễn Thúc Bội Châu1, Huỳnh Thị Linh Thu1, Bùi Thị Lan Hương1, Phạm Thanh Tân1, Nguyễn Minh Lộc1, Nguyễn Tấn Toàn1, Lê Gia Ánh Thỳ1, Hoàng Mạnh Cường1, Nguyễn Văn Thái1, Đỗ Phước Hùng2
1 Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP. Hồ Chí Minh
2 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Trật khớp quanh nguyệt là chấn thương có năng lượng cao hiếm gặp, chiếm ít hơn 10% tổng số chấn thương cổ tay. Cổ tay gồm hai hàng xương: hàng gần và hàng xa hay hàng trên và hàng dưới. Hàng trên, là hàng xương di động hơn trong số hai hàng, khớp nối với đầu dưới xương quay và chuyển động đồng bộ với đầu dưới xương quay và xương trụ. Xương thuyền, xương nguyệt và xương tháp đóng vai trò là các xương kết nối tạo thành hàng trên xương cổ tay. Hàng dưới xương cổ tay ít di động hơn gồm xương thang, xương thê, xương cả và xương móc đóng vai trò là cầu nối giữa hàng trên và nền các xương bàn tay. Do đó các tổn thương trật khớp quanh nguyệt nên được chú trọng và loại trừ khi khám bệnh nhân kêu đau cổ tay sau chấn thương năng lượng cao thường bị bỏ qua.


Báo cáo 3 trường hợp: Chúng tôi báo cáo 3 trường hợp, bỏ sót chẩn đoán trật khớp quanh nguyệt, có dấu hiệu đau cổ tay sau chấn thương, hạn chế vận động cổ tay. bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị bằng phương pháp mổ nắn, kết hợp xương khi có gãy xương, khâu hoặc tái tạo dây chằng thuyền nguyệt. Tập vật lý trị liệu tích cực đã lấy lại tầm vận động cổ tay gần như bình thường, sau 24 tháng theo dõi cũng như không phát hiện tình trạng trật khớp tái phát cũng như không có dấu hiệu hoại tử vô mạch.


Kết luận: Có thể đạt được kết quả thành công trong điều trị trật khớp quanh nguyệt bằng phương pháp mổ nắn trật, kết hợp xương, khâu hay tái tạo dây chằng. kết quả phục hồi tầm vận động cổ tay gần như bình thường.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Moran SL, Ford KS, Wulf CA et al., Outcomes
of dorsal capsulodesis and tenodesis for
treatment of scapholunate instability. J Hand
Surg Am. 2006;31(9):1438-1446. doi:10.1016/j.
jhsa.2006.08.002
[2] Rosati M, Parchi P, Cacianti M et al., Treatment
of acute scapholunate ligament injuries with bone
anchor. Musculoskelet Surg. 2010;94(1):25-32.
doi:10.1007/s12306-010-0057-8
[3] Fisk G, The wrist. J Bone Joint Surg Br.
1984;66-B(3):396-407. doi:10.1302/0301-
620X.66B3.6373778
[4] Wagner CJ, Perilunate dislocations. J Bone Joint
Surg Am. 1956;38-A (6), pp. 1198-1207.
[5] Inoue G, Shionoya K, Late treatment of
unreduced perilunate dislocations. J Hand
Surg Br. 1999;24(2):221-225. doi:10.1054/
jhsb.1998.0003
[6] Green DP, O’Brien ET, Open reduction of
carpal dislocations: indications and operative
techniques. J Hand Surg Am. 1978;3(3):250-
265. doi:10.1016/s0363-5023(78)80089-6
[7] Kuo CE, Wolfe SW, Scapholunate instability:
current concepts in diagnosis and management. J
Hand Surg Am. 2008;33(6):998-1013.
doi:10.1016/j.jhsa.2008.04.027
[8] Minami A, Kaneda K, Repair and/or
reconstruction of scapholunate interosseous
ligament in lunate and perilunate dislocations. J
Hand Surg Am. 1993;18(6):1099-1106.
doi:10.1016/0363-5023(93)90410-5
[9] Bickert B, Sauerbier M, Germann G,
Scapholunate ligament repair using the Mitek
bone anchor. J Hand Surg Br. 2000;25(2):188-
192. doi:10.1054/jhsb.1999.0340
[10] Pilný J, Kubes J, Cizmár I et al., Nase zkusenosti s
reinzercí skafolunátního vazu pouzitím kostních
kotvicek MITEK [Our experience with repair
of the scapholunate ligament using the MITEK
bone anchor]. Acta Chir Orthop Traumatol Cech.
2005;72(6):381-386.
[11] Inoue G, Kuwahata Y, Management of acute
perilunate dislocations without fracture of the
scaphoid. J Hand Surg Br. 1997;22(5):647-652.
doi:10.1016/s0266-7681(97)80366-x
[12] Kailu L, Zhou X, Fuguo H, Chronic perilunate
dislocations treated with open reduction and
internal fixation: results of medium-term
follow-up. Int Orthop. 2010;34(8):1315-1320.
doi:10.1007/s00264-009-0926-7
[13] Garcia-Elias M, Lluch AL, Stanley JK,
Three-ligament tenodesis for the treatment
of scapholunate dissociation: indications
and surgical technique. J Hand Surg
Am. 2006;31(1):125-134. doi:10.1016/j.
jhsa.2005.10.011
[14] Linscheid RL, Dobyns JH, Beabout JW et al.,
Traumatic instability of the wrist. Diagnosis,
classification, and pathomechanics. J Bone Joint
Surg Am. 1972;54(8):1612-1632.
[15] Tang JB, Shi D, Gu YQ et al., Can cast
immobilization successfully treat scapholunate
dissociation associated with distal radius
fractures?. J Hand Surg Am. 1996;21(4):583-
590. doi:10.1016/S0363-5023(96)80007-4
[16] Blatt G, Capsulodesis in reconstructive hand
surgery. Dorsal capsulodesis for the unstable
scaphoid and volar capsulodesis following
excision of the distal ulna. Hand Clin.
1987;3(1):81-102.
[17] Brunelli GA, Brunelli GR, Une nouvelle
intervention pour la dissociation scapholunaire.
Proposition d’une nouvelle technique
chirurgicale pour l’instabilité carpienne avec
dissociation scapho-lunaire (11 cas) [A new
surgical technique for carpal instability with
scapho-lunar dislocation. (Eleven cases)]. Ann
Chir Main Memb Super. 1995;14(4-5):207-213.
doi:10.1016/s0753-9053(05)80415-6
[18] Van Den Abbeele KL, Loh YC, Stanley JK et al.,
Early results of a modified Brunelli procedure
for scapholunate instability. J Hand Surg Br.
1998;23(2):258-261. doi:10.1016/s0266-
7681(98)80191-5