35. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI BẰNG NẸP VÍT KHÓA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2019-2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương đùi bằng nẹp vít khóa.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. Trên 137 bệnh nhân, gãy đầu dưới xương đùi, được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít khóa, tại viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Việt Đức, từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020. Bệnh nhân được theo dõi tối thiểu 12 tháng (1/2019-6/2021) và được đánh giá theo tiêu chuẩn của Schatzker và Lambert.
Kết quả: Trong 137 bệnh nhân nghiên cứu: có 85 nam, 52 nữ. Tuổi trung bình là 58 (từ 18 tuổi đến 84 tuổi). Thời gian theo dõi trung bình 23,3 tháng (nhỏ nhất 12 tháng, lớn nhất 29 tháng). Kết quả liền xương đạt 97,1%. Kết quả điều trị chung theo thang điểm của Schatzker và Lampert: Tốt là 76,64%, Khá là 16,06%, Trung bình là 2,92%, Kém là 4,38%.
Kết luận: Điều trị gãy đầu dưới xương đùi bằng phẫu thuật với nẹp vít khóa cho kết quả tốt. Nẹp vít khóa được sử dụng cho các loại gãy đầu dưới xương đùi và cả với bệnh nhân loãng xương.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Gãy đầu dưới xương đùi, nẹp vít khóa.
Tài liệu tham khảo
for extremity fractures”; J Am Acad Orthop
Surg, 17(7), 2009, pp. 465-472.
[2] AO Foundation- Synthes, “Technique guide275
for Less Invasive Stabilization System (LISS)”.
In Original Instuments and implants of the
Association for the study of internal fixation -
AO ASIF, 2000.
[3] Cantu RV, Koval KJ, “The use of locking plates
in fracture care”. J Am Acad Orthop Surg, 14(3),
2006, pp. 183-190.
[4] Cornell CN, Ayalon O, “Evidence for success
with locking plates for fragility fractures”. HSS
J, 7(2), 2011, pp. 164-169.
[5] Kao FC, Tu YK, Su JY, “Treatment of distal
femoral fracture by minimally invasive
percutaneous plate osteosynthesis: comparison
between the dynamic condylar screw and the less
invasive stabilization system”; J Trauma, 67(4),
2009, pp.719-726.
[6] Kolb W, Guhlmann H, Windisch C, “Fixation
of distal femoral fractures with the Less Invasive
Stabilization System: a minimally invasive
treatment with locked fixed-angle screws”; J
Trauma, 65(6), 2008, pp. 1425-1434.
[7] Kregor PJ, Stannard JA, Zlowodzki M,
“Treatment of distal femur fractures using the
less invasive stabilization system: surgical
experience and early clinical results in 103
fractures”. J Orthop Trauma, 18(8), 2004, pp.509-520.
[8] Lê Nguyên Khải, Kết quả bước đầu điều trị phẫu
thuật gãy nát đầu dưới xương đùi bằng hai nẹp,
Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược
thành phố Hồ Chí Minh, 2009.
[9] Müller ME, Nazarian J, Koch P, Classification of
fractures of distal femur, In The comprehensive
classification of fractures of long bones, SpringerVerlag, Berlin, 1990.
[10] Nguyễn Phương Nam, Kết quả điều trị gãy đầu
dưới xương đùi bằng sử dụng nẹp khóa kết hợp
xương tại Bệnh viện Bà Rịa; Kỷ yếu hội nghị
khoa học thường niên lần thứ XX, Hội Chấn
thương chỉnh hình, thành phố Hồ Chí Minh,
2013, tr. 84-90.
[11] Nguyễn Quốc Trị, Cắt lọc và kết hợp xương cấp
cứu trong điều trị gãy hở đầu dưới xương đùi,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược
thành phố Hồ Chí Minh, 2003.
[12] O’Brien P.J M. R. N., Blachut P. A, “Fracture
of the Distal femur”; In Rockwood and Green’s
Fractures in Adults, 2001.
[13] Ricci AR, Yue JJ, Taffet R, “Less Invasive
Stabilization System for treatment of distal
femur fractures”; Am J Orthop (Belle Mead NJ),
33(5), 2004, pp. 250-255.
[14] Schatzker J, Lambert DC, “Supracondylar
fractures of the femur”; Clin Orthop Relat
Res(138), 1979, pp. 77-83.
[15] Schatzker J, “Fractures of the distal femur
revisited”; Clin Orthop Relat Res(347), 1998,pp. 43-56.