14. SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA BÁC SỸ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2020-2022

Phạm Thu Hiền1, Lê Bích Ngọc2, Nguyễn Thị Trang Nhung2, Hoàng Thu Trang1, Phạm Vũ Diệu Linh1, Vương Thị Ngọc Bích1, Bùi Thị Thu Hương1, Trần Văn Thơ1, Vũ Thùy Linh1, Lê Thị Phượng1, Nguyễn Ngọc Thủy1, Phạm Thị Hạnh Trang1
1 Bệnh viện Nhi Trung ương
2 Trường Đại học Y tế công cộng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ lo âu, căng thẳng, trầm cảm của bác sỹ Bệnh viện Nhi Trung ương trong đại dịch COVID- 19 năm 2020 -2022.


Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 239 bác sỹ có mặt đi làm tại thời điểm nghiên cứu và sử dụng thang đo DASS -21 để đánh giá sức khỏe tâm thần của bác sỹ tại Bệnh viện.


Kết quả: Tuổi trung bình là 46,1; trong đó, dưới 35 tuổi chiếm 42,9%, có 54,8% là nữ giới và 85,4% đã kết hôn và đang sống cùng bạn đời, tham gia quản lý chiếm 29,7%. Theo thang đo DASS-21 tỷ lệ trầm cảm của bác sỹ là 14,6% trong đó có 0,8% là nặng và 3,8% là rất nặng. Tỷ lệ lo âu của bác sỹ tại Bệnh viện là 17,2% trong đó có 2,1% bị nặng và 5% là rất nặng. Tỷ lệ stress của bác sỹ là 14,6% trong đó có 2,9% ở mức độ nặng và 2,1% là rất nặng.


Kết luận: Đại dịch COVID 19 có ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe tinh thần của nhân viên y tế là bác sỹ tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Trung tâm Quốc gia về chủng ngừa và bệnh
hô hấp (NCIRD) PBBDV-r. Ứng phó với căng
thẳng 2020 [01/07/2020].
[2] Stress, T.A.I.o., Stress Research 2020
[10/06/2020].
[3] Jensen, S.K.G., et al., Associations between
prenatal, childhood, and adolescent stress and
variations in white-matter properties in young
men. Neuroimage, 2018. 182: p. 389-397.
[4] Bowe, W.P. and A.C. Logan, Acne vulgaris,
probiotics and the gut-brain-skin axis - back to
the future? Gut Pathog, 2011. 3(1): p. 1.
[5] Nguyen TK, Tran NK, Bui TT et al., Mental
Health Problems Among Front-Line Healthcare
Workers Caring for COVID-19 Patients in
Vietnam: A Mixed Methods Study. Frontiers in
psychology, 2022;13:858677.
[6] Ning L, Jia H, Yu J et al., Mental health among
healthcare workers during the prolonged
COVID-19 pandemic: A cross-sectional survey
in Jilin Province in China. Front Public Health,
2022;10:1030808.
[7] Kim MY, Yang YY, Mental Health Status and112
Its Influencing Factors: The Case of Nurses
Working in COVID-19 Hospitals in South
Korea. International journal of environmental
research and public health, 2021;18(12).
[8] Demartini B, Nisticò V, D’Agostino A et al.,
Early Psychiatric Impact of COVID-19 Pandemic
on the General Population and Healthcare
Workers in Italy: A Preliminary Study. Frontiers
in psychiatry, 2020;11:561345.
[9] Mekonen E, Shetie B, Muluneh N, The
Psychological Impact of COVID-19 Outbreak
on Nurses Working in the Northwest of Amhara
Regional State Referral Hospitals, Northwest
Ethiopia. Psychology research and behavior
management, 2020;13:1353-64.
[10] Chew NWS, Lee GKH, Tan BYQ et al.,
A multinational, multicentre study on the
psychological outcomes and associated physical
symptoms amongst healthcare workers during
COVID-19 outbreak. Brain, behavior, and
immunity, 2020;88:559-65.