NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ NHỊP TIM THAI TRONG CHUYỂN DẠ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả các biểu đồ nhịp tim thai bình thường và bất thường trong chuyển dạ và tình trạng
trẻ sơ sinh của các trường hợp đó.
Đối tượng-Phương pháp: Mô tả 1035 sản phụ có tuổi thai từ 36 tuần trở lên, chuyển dạ đẻ và được theo
dõi bằng máy Monitoring sản khoa tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 2/2021 đến tháng 6/2021.
Kết quả: Ghi nhận 212 trường hợp có biểu đồ tim thai liên lục bất thường, trong đó 19,8% trẻ sơ sinh
có chỉ số Apgar < 7 điểm. Khi các loại giảm nhịp TT kết hợp độ dao động 0 thì tỷ lệ trẻ đẻ ra có chỉ số
Apgar < 7 điểm tăng lên từ 18,66 – 63,86 lần. Cách xử trí mổ đẻ có tỷ lệ cao nhất 63,48%. Tỷ lệ trẻ sơ
sinh có chỉ số Apgar < 7 thấp nhất ở nhóm đẻ thường 16,67% và cao nhất ở nhóm đẻ Forceps 24,39%.
Kết luận: Khi đánh giá một biểu đồ NTT phải đánh giá toàn diện nhiều yếu tố kết hợp (NTTCB, độ
dao động, các nhịp chậm kèm theo…) để có thể chẩn đoán chính xác nhất tình trạng suy thai và có
phương án xử trí phù hợp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Biểu đồ nhịp tim thai liên tục.
Tài liệu tham khảo
trong sản khoa”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
2005.2. P.Rozenberg, Le monitorage obstetrical,
Mason, 1991.
[2] Freeman RK, Garite TJ, Nageotte MP, “Fetal
Heart Rate Monitoring”, Lippincott Williams &
Wilkins, 3rd, pp.64-89, 2003.
[3] Cabaniss L, Fetal monitoring interpretation. J.B.
Lippincott Company Philadelphia, 250, 2007.
[4] Thoulon JM, “Le monitorage au cours du travail:
comment surveiller un accouchement 25 ans
apris l’institution du monitorage”, J Gynecol
Obstet Biol Reprod Vol27: 577 – 583, 1998.
[5] Ngô Thị Uyên, “Giá trị của theo dõi Monitoring
bất thường trong chẩn đoán suy thai”, Luận văn
thạc sĩ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội, 2004.
[6] Sameshima, “Unselected low-risk pregnancies
and the effect of continuous intrapatum fetal heart
rate monitoring on umbilical blood gases and
cerebralpalsy”, American Journal of Obstetrics
and Gynecology, Vol 190: 1, 2004.
[7] Althabel O, “Effects on fetal heart rate and fetal
P02 of oxygen administration to the mother” Am
J Obstet Gynecol 98:858.
[8] Đỗ Văn Tụ, “Nhận xét tình hình ca đỡ đẻ – giác
hút tại khoa sản bệnh viện Bạch Mai 5 năm 1998-
2002”, Luận án tiến sĩ y học, 2003.