KẾT QUẢ CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN BẰNG KỸ THUẬT HÚT ÁP LỰC ÂM TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

Trần Văn Nhường1, Phạm Hoàng Hà1, Đào Thanh Xuyên1, Phạm Bích Hiệp1, Vũ Hà My1, Nguyễn Văn Hiền1, Nguyễn Đức Đại1, Đào Thị Huyền1, Dương Ngọc Hoa1, Nguyễn Xuân Hùng1, Ngô Văn Trị1, Nguyễn Đình Căn2
1 Bệnh viện Việt Đức
2 Công ty CP tư vấn dinh dưỡng và phát triển thể chất Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn (VMNK) có vai trò quan trọng giúp liền sẹo vết mổ, rút ngắn thời
gian điều trị.
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn bằng kỹ thuật hút áp lực âm.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 30 người bệnh bị VMNK được chăm sóc bằng kỹ thuật hút
áp lực âm tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (BVHNVĐ) từ tháng 3/2020
đến hết tháng 7/2021.
Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông là 66,7%, sâu 33,3%. Tỷ lệ loại phẫu thuật sạch là 3,3%,
sạch – nhiễm 60,0%, nhiễm 33,3%, bẩn 3,3%. Trong 30 người bệnh có VMNK điều trị bằng phương
pháp hút áp lực âm có số ngày đặt máy hút lần lượt là: 4 ngày chiếm tỷ lệ 93,3%, 8 ngày chiếm tỷ
lệ 6,7%. Kết quả chăm sóc VMNK có 76,7% bệnh nhân khỏi, ra viện; 23,3% bệnh nhân đỡ giảm,
chuyển viện. Số ngày nằm viện sau mổ trung bình 11,7 ± 3,9 ngày.
Kết luận: Kỹ thuật chăm sóc VMNK bằng phương pháp hút áp lực âm là khả thi, có hiệu quả trong
điều trị VMNK.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Y tế, “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn
vết mổ”, Ban hành kèm theo Quyết định số
3671/QĐ -BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của
Bộ Y tế, 2012.
[2] Nguyễn Phương Thảo, Phạm Hoàng Hà, “Thực
trạng nhiễm trùng vết mổ trong phẫu thuật tiêu
hóa và các yếu tố liên quan”, Luận văn thạc sỹ Y
khoa, 2020.
[3] Lê Minh Luân, “Nghiên cứu sử dụng kháng sinh
dự phòng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn98
vết mổ trong phẫu thuật tiêu hóa BVHNVĐ”,
Trường đại học Y Hà Nội, 2006.
[4] Nguyễn Minh Ky và cs, “Đánh giá chăm sóc vết
thương chấn thương phức tạp tại khoa Phẫu thuật
Nhiễm khuẩn Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y
học thảm họa & bỏng, số 2/2017, 2017.
[5] Lê Anh Tuân, “Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ
ở các bệnh nhân được phẫu thuật tại Bệnh viện
tỉnh Sơn La”, Y học Việt Nam, số 1/2009, tr. 11
-18, 2007.
[6] Lưu Ngân Tâm và CS, “Tình trạng dinh dưỡng
và những yếu tố liên quan ở người bệnh phẫu
thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, 2010.
[7] Phạm Văn Tân, “Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết
mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh
viện Bạch Mai”, Học viện Quân y - Luận án tiến
sĩ, 2016.
[8] Nguyễn Thanh Hải và cs, “Tỷ lệ mắc mới, tác
nhân, chi phí điều trị và yếu tố nguy cơ của
nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện đa khoa thống
nhất Đồng Nai”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật,
BV Bình Dân 2014, tr. 203 – 208, 2013.
[9] Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Đức Chính và cs,
“Nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Việt Đức
qua nghiên cứu cắt ngang tháng 2 đến tháng 4
năm 2008”, Y học Thực hành, số 9/2012, tr. 15
-18, 2008.
[10] Hibbert D et al., “Risk Factors for Abdominal
Incision Infection after Colorectal Surgical in
a Saudi Arabian Population: The Method ò
Surveillance Matters”, Surg Infect (Larchmt), tr.
254 -264, 2015.
[11] Daniel V, “Negative pressure wound therapy
in the prevention of wound infection in hight
risk abdominal wound closures”, The American
jounal of surgery, 2012.
[12] Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh, “Nhận
xét về tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây
bệnh và hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ tại
một số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc (2009 -
2010)", Y học Lâm sàng, số 52 (tháng 5/2010),
tr. 16 - 23, 2010.
[13] Ahmed Hassan El, “Negative pressure wound
therapy”, Chinese Journal Traumotology, 2016.
[14] VikatmaaaV, P.Kuukasjärvicc, “Negative
Pressure Wound Therapy (2008): a Systematic
Review on Effectiveness and Safety”, Eur Jvasc
Endovasc Surg2008, 2008.
[15] Jeremy Meyer and Elin Roos, “The role of
perineal application of prophylactic negative
pressure wound therapy for prevention of -
related complication after abdomino - perineal
resection: a systematic review”, International
Journal of Colorectal Disease, 2020
[16] Thomas Auer et al., Effect of Negative Pressure
Therapy on Open Abdomen Treatments.
Prospective Randomized Study With Two
Commercial Negative Pressure Systems,
ORIGINAL RESEARCH article, 2021.