THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tăng huyết áp (THA) là bệnh không lây nhiễm thường gặp, cần được quản lý tại cộng đồng và can
thiệp hợp lý trong quá trình quản lý.
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng quản lý người bệnh tăng huyết áp ở một số phường tại Quận Bắc Từ
Liêm, thành phố Hà Nội năm 2017.
Đối tượng: 185 người bệnh (NB).
Phương Pháp: Cắt ngang, mô tả.
Kết quả: Người bệnh THA được quản lý tại địa phương chủ yếu người trên 60 tuổi chiếm 84,7%,
nhóm tuổi dưới 40 không có NB. Số lượng NB được quản lý chủ yếu do BHYT chi trả chiểm tới
92,2%. Trong 185 người bệnh THA mong muốn được quản lý, cấp thuốc điều trị tại bệnh viện là
59,9%, tại phòng khám là 7%, tại trung tâm y tế là 29,3%, tại nhà là 3,8%. Người bệnh THA được
quản lý tại địa phương cơ bản nắm được các kiến thức về các yếu tố nguy cơ và hậu quả của các yếu
tố nguy cơ gây ra, cách nhận biết và phương pháp điều trị bệnh. Người bệnh THA tiếp tục có nhu cầu
quản lý và điều trị tại trạm y tế và được cung cấp các thông tin về bệnh qua các hình thức: qua ti vi,
đài phát thanh phường, tài liệu phát tay và cán bộ y tế đến nhà tư vấn.
Kết luận: Công tác quản lý bệnh THA tại tuyến y tế cơ sở cần được chú trọng, quan tâm hơn nữa.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tăng huyết áp, quản lý, Bắc Từ Liêm.
Tài liệu tham khảo
yếu tố nguy cơ của một số bệnh không lây nhiễm
tại 8 tỉnh/thành phố của Việt Nam, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2012.
[2] Cục Y tế dự phòng, Báo cáo điều tra quốc gia yếu
tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm Việt Nam, năm
2015), 2016.
[3] Trương Thị Thùy Dương, “Hiệu quả của mô hình
truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện
một số yếu tố nguy cơ THA tại cộng đồng”, Luận
án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2016.
[4] Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái
Sơn, “Tần xuất tăng huyết áp và các yếu tố nguy
D. T. Thanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 63, No 6 (2022) 188-196
Nhận xét: Có 176 người có nhu cầu được cung cấp
thông tin về THA, trong đó hình thức qua ti vi chiếm
tỷ lệ cao nhất 42,1%. Hình thức treo pano, băng rôn có
10,5% NB mong muốn.
Bảng 3.6 Nhu cầu điều trị bệnh THA của đối tượng nghiên cứu
Nội dung
Cơ sở y tế đang điều trị Địa điểm mong muốn được quản lý sức khỏe
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
Bệnh viện 127 68,5 111 59,9
Phòng Khám 31 16,9 13 7
Trạm y tế 7 3,8 54 29,3
Tại nhà 20 10,8 7 3,8
Tổng 185 100 185 100196
cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”,
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, tr. 9-34,
2003. (Cục Y tế dự phòng, (2016),
[5] Patricia MK, Megan W, Bsa et al., “Global
burden of hypertension: analysis of worldwide
data”, Lancet , Volume 365, pp.217-223, 2005.
[6] World Health Organization,”World Health
Day: A global brief on hypertension. Silent
killer, global public health crisis”, World Health
Organization, pp. 1-36, 2013.
[7] World Health Organization, “Definition and
diagnosis of diabetes mellitus and intermediate
hyperglycemia, Report of a WHO/IDF
consultation”, tr. 9-37, 2006.
[8] Son PT, Quang NN, Viet NL et al., “Prevalence,
awareness, treatment and control of hypertension
in Vietnam-results from a national survey”, J Hum
Hypertens, Volume 26(4), pp.268-280, 2012.