38. MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2023-2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả thời gian sử dụng điện thoại thông minh và mối liên quan với cận thị ở học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên 1558 học sinh ở 2 trường phổ thông dân tộc nội trú tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An từ tháng 9/2023 đến hết tháng 3/2024.
Kết quả: Tất cả học sinh đều sử dụng điện thoại thông minh trên 1 giờ/ngày trong đó 56.58% học sinh có thời gian dùng trên 3 giờ/ngày, thời gian dùng trung bình là 3.36 giờ/ngày. Học sinh nữ có thời gian sử dụng trung bình là 4.08 giờ/ ngày, cao hơn học sinh Nam là 3.02 giờ/ ngày (p < 0,05). Tỷ lệ cận thị chung là 29.01% ở học sinh phổ thông dân tộc nội trú. Tỷ lệ cận thị là 19,81% ở học sinh có thời gian sử dụng điện thoại dưới 2 giờ mỗi ngày, tăng lên 22.87% bị cận thị ở nhóm dùng điện thoại 2-3 giờ mỗi ngày và sử dụng điện thoại trên 3 giờ mỗi ngày thì tỷ lệ cận thị là 35.10%. Sự khác biệt về thời gian sử dụng điện thoại tăng và cận thị tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0.01. Thời gian sử dụng điện thoại tăng lên trên 3 giờ mỗi ngày thì nguy cơ cận thị tăng với OR, 95%CI: 2.1 (CI. 1.65- 2.90) so với thời gian sử dụng điện thoại dưới 2 giờ mỗi ngày.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
cận thị, thời gian sử dụng điện thoại thông minh, học sinh trung học
Tài liệu tham khảo
[2]. T. B. Trâm and N. D. Phong, “Tỷ lệ tật cận thị học đường, sử dụng mạng xã hội của học sinh thpt và các yếu tố liên quan tại trường trung phú huyện củ chi năm 2018 tỷ lệ tật cận thị học đường, sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT và các yếu tố liên quan tại trường Trung Phú,” TCYHTPHCM, vol. 23, no. 5, pp. 216–216, 2019.
[3]. S. Mccrann, J. Loughman, J. S. Butler, N. Paudel, and D. I. Flitcroft, “Smartphone use as a possible risk factor for myopia,” Clinical and Experimental Optometry, vol. 104, no. 1, pp. 35–41, Jan. 2021, doi: 10.1111/cxo.13092.
[4]. Hải N. T., Châu Đ. T. M., Duẩn N. H., and Nhân T. T., “Review the current prevalence of myopia in Cao Nguyen practice high school students in 2022 and related factors,” Tạp chí Y Dược học, vol. 13, no. 3, p. 97.
[5]. Nhung N. K., Nam B. H., and Vinh Đ. X., “THỰC TRẠNG CẬN THỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN QUỐC TRINH, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2024,” YHCĐ, vol. 65, no. doi: 10.52163/yhc.v65iCD8.1500.
[6]. B. A. Holden et al., “Global Prevalence of Myopia and High Myopia and Temporal Trends from 2000 through 2050,” Ophthalmology, vol. 123, no. 5, pp. 1036–1042, May 2016, doi: 10.1016/j.ophtha.2016.01.006.
[7]. P. Sankaridurg et al., “IMI 2023 Digest,” Invest Ophthalmol Vis Sci, vol. 64, no. 6, p. 7, May 2023, doi: 10.1167/iovs.64.6.7.
[8]. H. Lee, H. Ahn, T. G. Nguyen, S.-W. Choi, and D. J. Kim, “Comparing the Self-Report and Measured Smartphone Usage of College Students: A Pilot Study,” Psychiatry Investig, vol. 14, no. 2, pp. 198–204, Mar. 2017, doi: 10.4306/pi.2017.14.2.198.
[9]. “Viewing distance and eyestrain symptoms with prolonged viewing of smartphones: Clinical and Experimental Optometry: Vol 100, No 2.” Accessed: Nov. 27, 2024. [Online]. Available: https://www.tandfonline.com/doi/10.1111/cxo.12453
[10]. C. Lanca and S.-M. Saw, “The association between digital screen time and myopia: A systematic review,” Ophthalmic and Physiological Optics, vol. 40, no. 2, pp. 216–229, 2020, doi: 10.1111/opo.12657.