17. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON BẰNG NIFEDIPINE TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH

Nguyễn Thị Hồng1, Nguyễn Phương Sinh1
1 Trường đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị dọa đẻ non tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022.


Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh án của 284 thai phụ đã nhập viện với chẩn đoán dọa đẻ non và được điều trị bằng Nifedipine, có tuổi thai từ 22 đến 36 tuần trong thời gian từ 01/01/2021 đến 31/12/2022.


Kết quả và Kết luận: Các yếu tố tuổi thai khi nhập viện, số lần mang thai, tiền sử đẻ non, yếu tố nguy cơ đẻ non không ảnh hưởng tới kết quả điều trị với p > 0,05. Độ mở cổ tử cung và tần số cơn co là hai yếu tố ảnh hưởng tới khả năng thành công của điều trị dọa đẻ non bằng Nifedipine với p < 0,05.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Y Tế, “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa.” 2015.
[2] H. N. Simhan, J. D. Iams, and R. Romero, “Chapter 29 - Preterm Labor and Birth,” in Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies (Seventh Edition), S. G. Gabbe, J. R. Niebyl, J. L. Simpson, M. B. Landon, H. L. Galan, E. R. M. Jauniaux, D. A. Driscoll, V. Berghella, and W. A. Grobman, Eds., Philadelphia: Elsevier, 2017, pp. 615-646.e11. doi: 10.1016/B978-0-323-32108-2.00029-9.
[3] “Practice Bulletin No. 171: Management of Preterm Labor,” Obstet. Gynecol., vol. 128, no. 4, p. e155, Oct. 2016, doi: 10.1097/AOG.0000000000001711.
[4] M. Hanley, L. Sayres, E. Reiff, A. Wood, C. Grotegut, and J. Kuller, “Tocolysis: A Review of the Literature,” Obstet. Gynecol. Surv., vol. 74, pp. 50–55, Jan. 2019, doi: 10.1097/OGX.0000000000000635.
[5] C. Ratanajamit, “Safety and efficacy of oral nifedipine versus terbutaline injection in preterm labor,” J. Med. Assoc. Thail. Chotmaihet Thangphaet, Nov. 2007, Accessed: Mar. 24, 2024. [Online]. Available: https://www.academia.edu/62743368/Safety_and_efficacy_of_oral_nifedipine_versus_terbutaline_injection_in_preterm_labor
[6] Đỗ Tuấn Đạt, Lê Hoàng, and Nguyễn Viết Tiến, “Nghiên cứu giá trị của Interleukin-8 dịch cổ tử cung trong tiên đoán đẻ non,” Tạp Chí Phụ Sản, vol. 15, no. 3, Art. no. 3, May 2017, doi: 10.46755/vjog.2017.3.412.
[7] “Dương Công Bằng, Hiệu quả cắt cơn gò tử cung của Nifedipine trong điều trị dọa sinh non tại bệnh viện Từ Dũ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh (2020),.”
[8] “Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Phạm Tài, ‘Hiệu quả của Nifedipine trong điều trị dọa sinh non ở thai kỳ 28 - 34 tuần tại bệnh viện Hùng Vương’, Y học TP. Hồ Chí Minh. 18(1), tr. 138-143 (2014).”
[9] “Nguyễn Thị Kim Tiến và cộng sự, ‘Thực trạng điều trị dọa đẻ non tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2017’, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên. 194(01), tr. 175-180 (2017).”
[10] “Lê Thanh Vân Nguyễn Tiến Lâm, Nhận xét một số yếu tố nguy cơ sinh non tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008, số 4, tr. 14-16 (2011).”