43. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN THAY LẠI KHỚP HÁNG QUA 98 TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUY HÒA TỪ 1/2014- 6/2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục đích: xác định và phân tích các tổn thương là nguyên nhân gây thất bại sau phẫu thuật thay khớp háng. Các tổn thương đó cũng là chỉ định cho phẫu thuật thay lại khớp háng (Hip Revision). Việc nắm bắt và phân tích các nguyên nhân đưa đến phẫu thuật thay lại khớp là cần thiết để giúp phẫu thuật đưa ra quyết định lâm sàng, chỉ định phẫu thuật, thiết kế chiến lược mổ tốt nhất cho một phẫu thuật sữa chữa khá phức tạp và khó khăn.
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả, phân tích các dữ liệu lâm sàng, X- quang được lưu giữ bởi phẫu thuật viên, từ bệnh án và tái khám của 98 bệnh nhân đã được mổ thay lại khớp háng từ 1/2014 đến 6/2023, tại Bệnh viện Quy Hòa. Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn Modified Harris Hip Score.
Kết quả: 51,8% là lỏng chuôi vô trùng, trong đó lỏng chuôi sớm sau thay khớp chiếm 21.6% do lỗi kỹ thuật (lần thay khớp đầu), 30.2% là lỏng chuôi đến muộn thường do loãng xương người già. 14.2% là tiêu xương vô khuẩn khớp xi măng > 10 năm; 10.3% là nhiễm trùng; Mất vữngtrật khớp chiếm 9.3%, cũng là nguyên nhân phải tiến hành mổ sớm. Các ca thay khớp lại không xi măng, sử dụng chuôi dài Wagner khá tốt khắc phục sự lỏng chuôi. Kết quả chung ban đầu ở mức tốt và khá là 88,5% cho loại phẫu thuật khó và phức tạp này
Kết luận: Thất bại sau thay khớp háng ngày càng phổ biến, cần được nghiên cứu kĩ các tổn thương nguyên nhân đưa đến chỉ định phẫu thuật thay lại khớp, giúp thiết kế chuẩn bị chiến lược mổ tốt nhất, là chìa khóa thành công cho cho một phẫu thuật sữa chữa khá phức tạp
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thay khớp háng toàn phần, Thay lại khớp háng, Chuôi dài Wagner, Nhiễm trùng quanh Implant
Tài liệu tham khảo
[2] Blackley HRL, Davis AM, Hutchinson CR, Gross AE: Proximal femoral allografts for reconstruction of bone stock in revision arthroplasty of the hip: A nine to fifteen-year follow-up. J Bone Joint Surg 83A:346-354, 2001.
[3] Bozic KJ, Kurtz SM, Berry DM: The epidemiology of revision total hip arthroplasty in the United States. J Bone Joint Surg Am, 91 (2009), pp. 128-133
[4] Callaghan JJ, Albright JC, Goetz DD, Olejniczak JP: Charnley total hip arthroplasty with cement: Minimum twenty-five-year follow-up. J Bone Joint Surg 82A:487-497, 2000.
[5] Clohisy JC, Harris WH: The Harris-Galante porous-coated acetabular component with screw fixation: An average ten-year follow-up study. J Bone Joint Surg 81A:66-73, 1999.
[6] Clohisy JC, Harris WH: Matched-pair analysis of cemented and cementless acetabular reconstruction in primary total hip arthroplasty. J Arthroplasty 16:697-705, 2001.
[7] Crowe JF, Sculco TP, Kahn B: Revision total hip arthroplasty: hospital cost and reimbursement analysis. Clin Orthop 413:175-182, 2003.
[8] Duncan CP, O’Brien PJ, Masri BA: Principles of treatment for periprosthetic femoral shaft fractures around well-fixed total hip arthroplasty. J Am Acad Orthop Surg, 17 (2009), pp. 677-688
[9] Hernandez-Barrera VM, Chana-Rodriguez F: Trends in incidence and outcomes of revision total hip arthroplasty in Spain: A population based study. BMC Musculoskelet Disord, 13 (2012), pp. 37
[10] Huo MH, Brown BS: What’s new in hip arthroplasty? J Bone Joint Surg 85A:1852-1864, 2003.
[11] Katz RP, Callaghan JJ, Sullivan PM, Johnston RC: Long-term results of revision total hip arthroplasty with improved cementing technique. J Bone Joint Surg 79B:322-326, 1997.
[12] Lawrence JM, Engh CA, Macalino GE, Lauro GR: Outcome of revision hip arthroplasty done without cement. J Bone Joint Surg 76A:965-973, 1994.
[13] Lavigne MJ, Sanchez AA, Coutts RD: Recurrent dislocation after total hip arthroplasty: treatment with an Achilles tendon allograft. J Arthroplasty, 16 (2001), pp. 13-18
[14] Malchau H, Herberts P, Annfelt L: Prognosis of total hip replacement in Sweden. Acta Orthop Scand 64:497-506, 1993.
[15] Maloney WJ, Herzwurm P, Paprosky W, Rubash HE, Engh CA: Treatment of pelvic osteolysis associated with a stable acetabular component inserted without cement as part of a total hip replacement. J Bone Joint Surg 79A:1628-1634, 1997.
[16] Masonis JL, Bourne RB: Surgical approach, abductor function, and total hip arthroplasty dislocation. Clin Orthop 405:46-53, 2002.
[17] Melvin JS, Cope RE, FehringTK: Early failures in total hip arthroplasty – a changing paradigm. J Arthroplasty, 29 (2014), pp. 1285-1288
[18] Moskat JT, Capps SG, Scanelli JA: Improving the accuracy of acetabular component orientation: avoiding malpositioning: AAOS exhibit selection. J Bone Joint Surg Am, 95 (2013), pp. e761-e810
[19] Moojen DJ, Vogely HC, Burger BJ et al: Incidence of low-grade infection in aseptic loosening of total hip arthroplasty.Acta Orthop, 81 (2010), pp. 667-673
[20] Münger P, Röder D, Ackermann U: Patient-related risk factors leading to aseptic stem loosening in total hip arthroplasty: a case–control study of 5035 patients. Acta Orthop, 77 (2006), pp. 567- 574.
[21] Paprosky WG, Greidanus NV, Antoniou J: Minimum 10-year-results of extensively porous-coated stems in revision hip arthroplasty. Clin Orthop 369:230-242, 1999.