44. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG VÀ ĐIỂM CẮT GÓC PHA Ở NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng theo GLIM, đồng thời xác định giá trị điểm cắt góc PhA trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 251 bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) mắc COPD đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian từ tháng 12/2023-5/2024. Thông tin thu thập gồm: tuổi, giới tính, bệnh lý mạn tính kèm theo, thời gian bệnh, tình trạng dinh dưỡng (theo GLIM), đo thành phần cơ thể.
Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo GLIM là 53,39%. Giá trị ngưỡng của PhA để chẩn đoán suy dinh dưỡng trong nghiên cứu là 4,5o với độ nhạy 73,13% và độ đặc hiệu 76,92%.
Kết luận: Góc pha có mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi mắc COPD. Góc pha là công cụ hữu ích cho việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân cao tuổi mắc COPD.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Góc PhA, suy dinh dưỡng, COPD, GLIM
Tài liệu tham khảo
14/10/2023, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/chronic-obstructive-pulmonary-disease-(copd)
[2] Chen D, Curtis JL, Chen Y, Twenty years of changes in the definition of early chronic obstructive pulmonary disease. Chinese Medical Journal Pulmonary and Critical Care Medicine, 2023.
[3] Jones SE, Maddocks M, Kon SS et al, Sarcopenia in COPD: prevalence, clinical correlates and response to pulmonary rehabilitation. Thorax, 2015, 70(3): 213-218.
[4] Cederholm T, Jensen G, Correia M et al, GLIM core leadership committee, GLIM working group, GLIM criteria for the diagnosis of malnutrition-A consensus report from the global clinical nutrition community. Clin Nutr, 2019, 38(1): 1-9.
[5] Martins PC, Junior CASA, Silva AM, Silva DAS, Phase Angle And Body Composition: A Scoping Review, Clinical Nutrition ESPEN, 2023.
[6] Norman K, Stobäus N, Pirlich M, Bosy-Westphal A, Bioelectrical phase angle and impedance vector analysis-clinical relevance and applicability of impedance parameters, Clinical nutrition, 2012, 31(6): 854-861.
[7] Bellido D, García-García C, Talluri A, Lukaski HC, García-Almeida JM, Future lines of research on phase angle: strengths and limitations, Reviews in Endocrine and Metabolic Disorders, 2023: 1-21.
[8] Đỗ Nam Khánh, Phạm Thị Mai Ngọc, Chu Hải Đăng, Nguyễn Thị Thu Liễu và cộng sự, Tình hình dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2021, Tạp chí Y học Việt Nam, 2021, 508(1) , trang 55-58.
[9] Chen LK, Woo J, Assantachai P et al, Asian Working Group for Sarcopenia: 2019 Consensus Update on Sarcopenia Diagnosis and Treatment, J Am Med Dir Assoc, Mar 2020, 21(3): 300-307 e2. doi:10.1016/j.jamda.2019.12.012.
[10] Trần Quang Hưng, Đoàn Thị Phương Lan, Nhận xét dung tích toàn phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học Việt Nam, 2022, 521(1).
[11] Bosy‐Westphal A, Danielzik S, Dörhöfer RP, Later W, Wiese S, Müller MJ, Phase angle from bioelectrical impedance analysis: population reference values by age, sex, and body mass index, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 2006, 30(4): 309-316.
[12] De Benedetto F, Marinari S, De Blasio F, Phase angle in assessment and monitoring treatment of individuals with respiratory disease, Reviews in Endocrine and Metabolic Disorders, 2023, 1-12.
[13] Murakami T, Kobayashi T, Ono H et al, Phase angle as an indicator of sarcopenia and malnutrition in patients with chronic obstructive pulmonary disease, Respiratory Investigation, 2024, 62(4): 651-656.
[14] Barbosa-Silva MCG, Barros AJ, Post CL, Waitzberg DL, Heymsfield SB, Can bioelectrical impedance analysis identify malnutrition in preoperative nutrition assessment? Nutrition, 2003, 19(5): 422-426.