ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA 2 PHÁC ĐỒ FLARE-UP VÀ ANTAGONIST VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỐI TƯỢNG BỆNH NHÂN CÓ TIÊN LƯỢNG ĐÁP ỨNG BUỒNG TRỨNG KÉM TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị của 2 phác đồ Flare-up và Antagonist và nhận xét các yếu tố liên quan đến mức độ đáp ứng buồng trứng.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên lâm sàng. Cỡ mẫu nghiên cứu là 834 bệnh nhân trong thời gian từ năm 2014-2018.
Kết quả: Tỷ lệ có thai sinh hóa ở phác đồ Flare-up là 4,5% và ở phác đồ Antagonist là 8,1% (p<0,05). Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ có thai lâm sàng tương đương nhau giữa 2 phác đồ. Ở cả 2 phác đồ, tuổi và AFC có giá trị tiên lượng đáp ứng buồng trứng kém. Ở phác đồ Flare-up, FSH ngày 2 và E2 ngày 7 cũng có giá trị tiên lượng đáp ứng kém nhưng ở phác đồ Antagonist lại không có giá trị.
Kết luận: Hiệu quả điều trị đối với nhóm bệnh nhân có tiên lượng đáp ứng kém của 2 phác đồ tương đương nhau. Tuổi và AFC là yếu tố có giá trị trong tiên lượng đáp ứng buồng trứng kém.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đáp ứng buồng trứng kém, Flare-up, Antagonist, yếu tố liên quan
Tài liệu tham khảo
[2] Hoi NX, Study on effectiveness of GnRH Agonist single mini dose in combination with recombinant FSH in ovarian stimulation in IVF, Department of Obstetrics and Gynecology, Nanoi Medical University, 2010. (in Vietnamese)
[3] Hoi NX, To evaluate impact of antagonist and agonist on predictive poor response patients to ovarian stimulation, Journal of Obstetrics and Gynecology, 2007; 3: 215-219. (in Vietnamese)
[4] Padilla SL, Dugan K, Maruschak V et al., Use of the flare-up protocol with high dose human follicle stimulating hormone and human menopausal gonadotropins for in vitro fertilization in poor responders, Fertil Steril., 1996; 65(4): 796-799.
[5] Akman MA, Erden HF, Tosun SB et al., Comparison of agonistic flare-up-protocol and antagonistic multiple dose protocol in ovarian stimulation of poor responders: results of a prospective randomized trial, Hum Reprod., 2001; 16(5): 868-870.
[6] Berin I, Stein DE, Keltz MD, A comparison of gonadotropin-releasing hormone (GnRH) antagonist and GnRH agonist flare protocols for poor responders undergoing in vitro fertilization, Fertil Steril., 2010; 93(2): 360-363.
[7] Şahin D, Selçuk S, Devranoğlu B et al., Comparison of long GnRH agonist versus GnRH antagonist protocol in poor responders, Turkish journal of obstetrics and gynecology, 2014; 11(4): 203-206.
[8] Scott RT, Elkind-Hirsch KE, Styne-Gross A et al., The predictive value for in vitro fertility delivery rates is greatly impacted by the method used to select the threshold between normal and elevated basal follicle-stimulating hormone, Fertil Steril., 2008; 89(4): 868-878.
[9] Ibrahim ZM, Youssef HYM, Elbialy MM et al., Micro-dose flare-up gonadotrophin-releasing hormone (GnRH) agonist vs. flexible gonadotrophin-releasing hormone (GnRH) antagonist protocol in patient with poor ovarian reserve, Middle East Fertility Society Journal, 2011; 16(4): 272-277.
[10] Mohamed KA, Davies WA, Allsopp J et al., Agonist flare-up versus antagonist in the management of poor responders undergoing in vitro fertilization treatment, Fertil Steril., 2011; 83(2): 331-335.
[11] Fasouliotis SJ, Laufer N, Sabbagh-Ehrlich S et al., Gonadotropin-releasing hormone (GnRH)-antagonist versus GnRH-agonist in ovarian stimulation of poor responders undergoing IVF, J Assist Reprod Genet., 2003; 20(11): 455-460.
[12] Xiao J, Chang S, Chen S, The effectiveness of gonadotropin-releasing hormone antagonist in poor ovarian responders undergoing in vitro fertilization: a systematic review and meta-analysis, Fertil Steril., 2013; 100(6): 1594-1601.
[13] Zanetti BF, Braga D, Setti AS et al., Predictive factors for biochemical pregnancy in intracytoplasmic sperm injection cycles, Reprod Biol., 2019; 19(1): 55-60.
[14] Freour T, Menez C, Allaoua D et al., Respective performance of age, AFC, AMH and FSH in poor responders identification, Fertility and Sterility, 2008; 90:104.
[15] Gordon K, Verweij K, Does the Antral Follicle Count (AFC) Component of the Bologna Poor Responder Criteria (AF≤7) Predict Outcome in Corifollitropin Alfa Cycles?, Fertility and Sterility, 2013; 99(3): 28.