4. BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG: LIỆU PHÁP HẠ THÂN NHIỆT MỤC TIÊU SAU NGỪNG TUẦN HOÀN Ở NGƯỜI LỚN

Nguyễn Tất Dũng1,2, Phạm Văn Huệ1, Trần Quốc Bảo1, Nguyễn Thị Kim Oanh1
1 Bệnh viện Trung ương Huế
2 Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Những bệnh nhân sống sót sau khi ngừng tuần hoàn hay ngừng tim thường bị rối loạn chức năng thần kinh nghiêm trọng vì tổn thương não do thiếu oxy và chết tế bào não do tái tưới máu. Theo hướng dẫn của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, liệu pháp hạ thân nhiệt mục tiêu đã trở thành một liệu pháp tiêu chuẩn để bảo vệ não sau khi tái lập tuần hoàn tự nhiên trở lại thành công ở những bệnh nhân bị ngừng tim ngoài bệnh viện. Đây là báo cáo trường hợp của một bệnh nhân nữ 21 tuổi bị ngừng tim ngoài bệnh viện và được hồi sinh sau thời gian hồi sức tim phổi kéo dài. Liệu pháp hạ thân nhiệt mục tiêu sau đó được làm mát bên ngoài bằng chăn trong 24 giờ để bảo vệ não. Bệnh nhân đã được cai máy thở dần dần và thành công mà không bị tổn thương thần kinh. Ngày càng có nhiều bằng chứng về liệu pháp hạ thân nhiệt mục tiêu và cơ chế bảo vệ não của nó ở những bệnh nhân có loạn nhịp gây ngừng tim không thể sốc điện, đặc biệt chú trọng đến các kết quả về thần kinh. Bài viết này nhấn mạnh vai trò của liệu pháp hạ thân nhiệt mục tiêu trong mọi hồi sức tim phổi thành công bất kể nhịp tim.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Ambrosio, Giuseppe et al, The relationship between oxygen radical generation and impairment of myocardial energy metabolism following post-ischemic reperfusion, 1991, 23(12), pp. 1359-1374.
[2] Arrich J et al, Hypothermia for neuroprotection in adults after cardiopulmonary resuscitation, 2012 [Internet].
[3] Benson, Donald W et al, The use of hypothermia after cardiac arrest, 1959, 38(6), pp. 423-428.
[4] D'Cruz, Brian J et al, Hypothermic reperfusion after cardiac arrest augments brain-derived neurotrophic factor activation, 2002, 22(7), pp. 843- 851.
[5] Dunkley, Steven, McLeod, Anne, Therapeutic hypothermia in patients following traumatic brain injury: a systematic review, J Nursing in Critical Care, 2017, 22(3), pp. 150-160.
[6] Gebhardt, Kory et al, Prevalence and effect of fever on outcome following resuscitation from cardiac arrest, 2013, 84(8), pp. 1062-1067.
[7] González-Ibarra, Fernando Pavel, Varon, Joseph, López-Meza, Elmer G, Therapeutic hypothermia: critical review of the molecular mechanisms of action, J Frontiers in neurology, 2011, 2, p. 4.
[8] Holzer, Michael et al, Hypothermia for neuroprotection after cardiac arrest: systematic review and individual patient data meta-analysis, 2005, 33(2), pp. 414-418.
[9] Karcioglu, Ozgur, A systematic review of safety and adverse effects in the practice of therapeutic hypothermia, 2018, 36(10), pp. 1886-1894.
[10] Medicine, Hypothermia after Cardiac Arrest Study Group, Mild therapeutic hypothermia to improve the neurologic outcome after cardiac arrest, J New England Journal, 2002, 346(8), pp. 549-556.
[11] Mooney, Michael R et al, Therapeutic hypothermia after out-of-hospital cardiac arrest: evaluation of a regional system to increase access to cooling, 2011, 124(2), pp. 206-214.
[12] Neumar, Robert W et al, Part 8: Adult advanced cardiovascular life support: 2010 American Heart Association guidelines for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care, 2010, 122 (18_suppl_3), pp. S729-S767.
[13] Peberdy, Mary Ann et al, Part 9: post–cardiac arrest care: 2010 American Heart Association guidelines for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care, 2010, 122 (18_suppl_3), pp. S768-S786.
[14] Perman, Sarah M et al, Clinical applications of targeted temperature management, 2014, 145(2), pp. 386-393.
[15] Scirica, Benjamin MJ, Circulation, Therapeutic hypothermia after cardiac arrest, 2013, 127(2), pp. 244-250.
[16] Surani, Salim, Varon, Joseph, The expanded use of targeted temperature management: time for reappraisal, J Resuscitation, 2016, 108, pp. A8- A9.
[17] Taccone, Fabio Silvio et al, How to assess prognosis after cardiac arrest and therapeutic hypothermia, 2014, 18, pp. 1-12.
[18] Tsao, Connie W et al, Heart Disease and Stroke Statistics-2023 Update: A Report From the American Heart Association, 2023, 147(8), pp. e93-e621.
[19] Buxton AE et al, ACC/AHA/HRS 2006 key data elements and definitions for electrophysiological studies and procedures: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Data Standards (ACC/AHA/HRS Writing Committee to Develop Data Standards on Electrophysiology), Circulation, 2006, 114(23), pp. 2534-70.
[20] Feldman E, Rubin B, Surks SN, Beneficial effects of hypothermia after cardiac arrest, J Am Med Assoc, 1960, 173, pp. 499-501.
[21] González-Ibarra FP, Varon J, López-Meza EG, Therapeutic hypothermia: critical review of the molecular mechanisms of action, Front Neurol, 2011, 2, p. 4.
[22] Koren O et al, Therapeutic hypothermia after out of hospital cardiac arrest improve 1-year survival rate for selective patients, PLoS One, 2020, 15(1), p. e0226956.
[23] Perman SM et al, The Utility of Therapeutic Hypothermia for Post-Cardiac Arrest Syndrome Patients With an Initial Nonshockable Rhythm,
Circulation, 2015, 132(22), pp. 2146-51.
[24] Schenone AL et al, Therapeutic hypothermia after cardiac arrest: A systematic review/meta-analysis exploring the impact of expanded
criteria and targeted temperature, Resuscitation, 2016, 108, pp. 102-110.
[25] Yagi T et al, Detection of ROSC in Patients with Cardiac Arrest During Chest Compression Using NIRS: A Pilot Study, Adv Exp Med Biol., 2016, 876, pp. 151-157.
[26] Yang HJ et al, Epidemiology and outcomes in out-of-hospital cardiac arrest: a report from the NEDIS-based cardiac arrest registry in Korea, J Korean Med Sci., 2015, 30(1), pp. 95-103.