6. KẾT QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2017 - 2023

Võ Đức Chiến1, Lương Công Minh1, Hồ Huỳnh Uy Tài1, Nguyễn Thị Thi Thơ2, Phan Trọng Lân3
1 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
2 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương
3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Kết quả quản lý thực trạng hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2023.


Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, hồi cứu hồ sơ và phỏng vấn nhân viên y tế.


Kết quả: Kết quả quản lý hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã thực hiện theo 6 hoạt động chính, bao gồm: Hỗ trợ khẩn cấp tại khoa Cấp cứu, Hỗ trợ viện phí, Bữa cơm trên tường, Gian hàng chia sẻ yêu thương, Hỗ trợ chi phí sinh hoạt thiết yếu, Chuyến xe nghĩa tình. Tỷ lệ người bệnh được hỗ trợ tăng dần theo các năm. Năm 2022 bệnh viện đã ghi nhận mức hỗ trợ cho người bệnh cao nhất.


Kết luận: Cần tiếp tục đầu tư vào hoạt động công tác xã hội tại bệnh viện, và nâng cao chuyên môn cho nhân viên y tế để đảm bảo hiệu quả và tính khoa học của các hoạt động công tác xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Thị Trân Châu, Lịch sử phát triển Công tác xã hội trong Bệnh viện trên thế giới và Việt Nam. Phần 1 - Những vấn đề chung về Công tác xã hội trong Bệnh viện, 2021, 38-48.
[2] Bộ Y tế, Quyết định số 2514/QĐ-BYT về việc phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020, 2011.
[3] Bộ Y tế, Thông tư 43/2015/TT-BYT Quy định về nhiệm vụ và hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ Công tác xã hội của Bệnh viện, 2015.
[4] Bộ Y tế, Tài liệu Giao tiếp ứng xử dành cho Cán bộ y tế, 2015.
[5] Báo Điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam Nâng cao chất và lượng đội ngũ công tác xã hội trong bệnh viện. https://dangcongsan.vn, , accessed: 02/11/2023.
[6] Nguyễn Thị Huệ, Dương Thị Phương, Vai trò của nhân viên Công tác xã hội tại Bệnh viện Nhi Trung ương; Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức
khỏe và Phát triển, 4(01), 2020, 16–25.
[7] Hoàng Long Quân, Phạm Tiến Nam, Đào Duy Khánh, Một số yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động công tác xã hội tại trung tâm y tế huyện
Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2019. Tạp Chí Khoa Học Nghiên Cứu Sức Khỏe Và Phát Triển, 04(01–2020).
[8] Nguyễn Khắc Liêm, Lưu Thị Thắm, Nhu cầu về dịch vụ công tác xã hội của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển, 4(01), 2020, 26–36.
[9] Đường Thị Trúc, Phùng Văn Bồng, Phạm Tiến Nam, Thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh
Bến Tre, giai đoạn 2016 – 2019. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển 4(01–2020).
[10] Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Liên, Thực hiện quyền an sinh xã hội về khám chữa bệnh cho người dân thông qua hoạt động công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay; Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển, 4(01), 2020, 109–117.