THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN - MIỆNG TẠI XÃ TÚ NANG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA, NĂM 2021

Vu Thai Son, Nguyen Thi Huong

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Kiến thức, thực hành của bà mẹ/người chăm sóc trẻ là yếu tố quyết định trong công tác phòng chống
bệnh Tay – chân – miệng (TCM) cho trẻ dưới 5 tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được sử dụng để
đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM ở bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới
5 tuổi xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Trong tổng số 944 đối tượng nghiên cứu, 73% có
kiến thức đúng về đối tượng nguy cơ mắc bệnh, 84% biết về sự nguy hiểm của bệnh và 81,4% biết về
các biện pháp phòng chống lây lan. Tuy nhiên, chỉ có 30,7% đối tượng có kiến thức đúng về chăm sóc
trẻ mắc bệnh Tay – chân - miệng. Tỷ lệ sử dụng dung dịch sát khuẩn vệ sinh dồ dùng của trẻ thấp, chỉ
chiếm 13,1%. Thực hành đúng về các biện pháp xử trí khi trẻ mắc bệnh và phòng tránh lây nhiễm trong
khoảng 30,9-59,4%. Và hầu hết đối tượng nghiên cứu thực hành tốt vệ sinh môi trường (92,8%).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Tu NH, Nghia ND, Thiem VD et al., Epidemiology characterics of hand foot and mouth disease in sentinel surveillace in the Northern Vietnam in 2012- 2014, Vietnam Journal of Preventive Medicine, 2015; 114-121. (in Vietnamese)
2. Hai TT, Tram TV, Mothers' knowledge, attitudes and behaviors on prevention of Hand, Foot and Mouth disease, Ho Chi Minh City Medical Journal, 2008; 4: e12. (in Vietnamese)
3. Duong TN, Hand, foot and mouth disease epidemic in northern Vietnam, 2011, Vietnam Journal of Preventive Medicine, 2012; 22(7): 42-49. (in Vietnamese)
4. Quan DNM, Hung PC, Thao NTT et al., Epidemiological characteristic of hand, foot and mouth disease in the south of Vietnam 2013 – 2016, Vietnam journal of preventive medicine, 2016; 10: 172-180. (in Vietnamese)
5. Hung TD, Survey of mothers' knowledge of hand, foot and mouth child care at Can Tho Children's Hospital. Journal of Practical Medicine, 2013; 6: 873. (in Vietnamese)
6. Hung TQ, Study on epidemiological characteristics of hand, foot and mouth disease in Dak Lak province and factors related to the severity of the disease. Medicine doctoral thesis, Specialization: Public Health, Hue University of Medicine and Pharmacy, 2017. (in Vietnamese)
7. Minh NTH, Study on epidemiological, clinical and paraclinical characteristics of hand, foot and mouth disease, Medicine Master thesis, Specialization: Public Health, Ha Noi medical university, 2010. (in Vietnamese)
8. Thu NTK, Kinh NV, An PN, Clinical characteristics and viral etiology of hand, foot and mouth disease in North Vietnam from November 2011 to February 2012, Journal of Medical research, 2013; 84(4): 21-26. (in Vietnamese)
9. Phuong DTT, Survey on knowledge and behavior of mothers about hand, foot and mouth disease at Can Tho Children Hospital 2009-2010, 2011. (in Vietnamese)
10. Thoa NTK, Hand-foot-mouth disease, a disease of concern in children, 2011, Ho Chi Minh City Medical Journal, 2011; 53: 82-91. (in Vietnamese)
11. Tien NTK, Epidemiological-microbiological characteristics of hand, foot and mouth disease in the southern region, 2008-2010. Journal of Practical Medicine, 2011; 6: 86-92. (in Vietnamese)
12. Dung PTM, Knowledge and practice of handwashing with soap of caregivers of children under 2 years of age and some related factors at Dai Yen, Chuong My, Hanoi in 2010, Medicine Master thesis, Specialization: Public Health, Hanoi University of Public Health, 2010. (in Vietnamese)
13. Nhung NT, Description Knowledge and practice of prevention of hand-foot-and-mouth disease of mothers with children under 5 years old in Viet Hoa ward, Hai Duong city in 2013, Thesis of Specialist 1 in Public Health, Hanoi University of Public Health, 2013. (in Vietnamese)
14. Vietnam Red Cross Association, Project Document Approving an Urgent Call for Hand, Foot and Mouth through the International Labor Confederation of Labor in 2012, 2012. (in Vietnamese)