18. BÁO CÁO LOẠT CA BỆNH CO THẮT ÂM ĐẠO ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC GIỚI TÍNH BỆNH VIỆN NAM HỌC VÀ HIẾM MUỘN HÀ NỘI TỪ 2022 ĐẾN 2024

Phạm Minh Ngọc1, Nguyễn Anh Tú1, Lê Thị Phương Ánh1
1 Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Hiểu biết về co thắt âm đạo (Vaginismus) còn hạn chế, chưa có thống nhất trong phương pháp điều trị. Tình dục liệu pháp là một trong những phương pháp điều trị co thắt âm đạo. Nghiên cứu báo cáo loạt ca co thắt âm đạo được điều trị tại Trung tâm Y học Giới tính, bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2024 có 20 bệnh nhân được chẩn đoán co thắt âm đạo. Tất cả bệnh nhân được báo cáo bệnh sử, thăm khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị. Điều trị thành công xác định khi có khả năng quan hệ tình dục thâm nhập. Chỉ số chức năng tình dục nữ (FSFI) được ghi nhận trước, sau điều trị.


Kết quả: Chúng tôi báo cáo 19/20 bệnh nhân điều trị thành công bằng liệu pháp tình dục. Chỉ số chức năng tình dục nữ cải thiện từ 7,1 điểm lên 25,1 điểm sau điều trị 1 tháng. Không ghi nhận tai biến, biến chứng, trong quá trình điều trị.


Kết luận: Tình dục liệu pháp dường như là một trong những phương pháp an toàn, thành công, chi phí thấp điều trị co thắt âm đạo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] American Psychiatric Association: Diagnostic
and Statistical Manual of Mental Disorders.
(2000). First MB (Ed.). American Psychiatric
Association, Washington, DC, USA.
[2] Masters WH, Johnson VE, Human Sexual
Inadequacy. Little, Brown, Boston, USA, 1970.
[3] Simons JS, Carey MP, Prevalence of sexual
dysfunctions: results from a decade of research.
Arch. Sex. Behav. 30, 177–219, 2001.
[4] Spector IP, Carey MP, Incidence and prevalence
of the sexual dysfunctions: a critical review of the
empirical literature. Arch Sex Behav;19:389-408,
1990.
[5] Pacik PT, Understanding and treating
vaginismus: a multimodal approach. Int
Urogynecol J;25:1613-1620, 2014.
[6] Võ Minh Tuấn, Ngô Thị Yên, Rối loạn tình dục
nữ: thách thức và giải pháp. NXB Y học, tr 144-
151, 2017.
[7] Lahaie MA, Boyer SC, Amsel R et al.,
Vaginismus: a review of the literature on the
classification/diagnosis, etiology and treatment.
Womens Health (Lond). Sep;6(5):705-19, 2010.
[8] Frasson E, Grazziotin A, Priori A et al., Central
nervous system abnormalities in vaginismus.
Clin. Neurophysiol. 120, 117–122, 2009.
[9] Engman M, Lindehammar H, Wijma B, Surface
electromyography diagnostics in women with
partial vaginismus with or without vulvar
vestibulitis and in asymptomatic women.
J. Psychosom. Obstet. Gynaecol. 25, 281–294,
2004.
[10] Harlow BL, Wise LA, Stewart EG, Prevalence
and predictors of chronic lower genital tract
discomfort. Am. J. Obstet. Gynecol. 185, 545–
50, 2001.
[11] Reissing ED, Brown C, Lord MJ et al., Pelvic
floor muscle functioning in women with vulvar
vestibulitis syndrome. J. Psychosom. Obstet.
Gynaecol. 26, 107–113, 2005.
[12] Engman M, Lindehammar H, Wijma B, Surface
electromyography diagnostics in women with
partial vaginismus with or without vulvar
vestibulitis and in asymptomatic women.
J. Psychosom. Obstet. Gynaecol. 25, 281–294,
2004.
[13] Rosenbaum TY, The role of physiotherapy
in female sexual dysfunction. Current Sexual
Health Reports 5, 97–101, 2008.
[14] Pacik PT, Vaginismus: review of current
concepts and treatment using Botox injections,
bupivacaine injections, and progressive dilation
with the patient under anesthesia. Aesthetic Plast
Surg;35:1160-1164, 2011.
[15] Ben-Zion I, Rothschild S, Chudakov B et al.,
Surrogate versus couple therapy in vaginismus.
J. Sex Med. 4(3), 728–733, 2007.
[16] Jeng CJ, Wang LR, Chou CS et al., Management
and outcome of primary vaginismus. J. Sex
Marital Ther. 32, 379–87, 2006.