25. CHANGING KNOWLEDGE AND PRACTICE ON PREVENTION OF COMPLICATIONS FOR HYPERTENSIVE PATIENTS UNDERGOING INPATIENT TREATMENT AT QUANG NINH TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL

Vu Van Dau1, Trinh Thi Nhung2, Dinh Thang Loi1
1 Nam Dinh University of Nursing
2 Quang Ninh Traditional Medicine and Pharmacy Hospital

Main Article Content

Abstract

Objectives: Describe changes in knowledge and practice of preventing complications among patients with high blood pressure.


Research method: One-group intervention study, describing results before and after educational intervention. Use the same set of pre-designed questions to evaluate before intervention (T1), immediately after intervention (T2), and before discharge from the hospital (T3).


Results: There was a change in knowledge and practice before and after intervention: The rate of patients with knowledge about complications that can be caused by high blood pressure before intervention was low, < 40%, and after T3 intervention all achieved over 60%. The rate of knowledge assessment on how to handle paroxysmal hypertension ranges from 15% (T1) to 82% (T3). After the intervention, patients’ practice also changed significantly: from 4% (T1) to 63% (T3) of patients measured blood pressure daily. The rate of risk factors such as using extra salt and fish sauce in processing, eating salty foods, using animal fat, smoking cigarettes, waterpipe tobacco, and drinking alcohol after intervention all decreased to less than 10%. The rate of correct answers about measures taken to prevent stroke after intervention is over 60%. The rate of not knowing decreased from 58% (T1) to 5% (T3).


Conclusion: After health education intervention, the proportion of patients with knowledge about preventing complications of hypertension receiving inpatient treatment at Quan Ninh Traditional Medicine Hospital increased. Hospitals need to regularly maintain educational intervention programs for patients to increase treatment effectiveness.

Article Details

References

[1] Sở Y tế Quảng Ninh, Báo cáo về hoạt động
phòng chống Tăng Huyết áp của Trung tâm y tế
dự phòng Quảng Ninh năm 2019, 2019.
[2] Phân hội THA Việt Nam, Số người bị Tăng huyết
áp đang ở mức báo động đỏ, 2017.
[3] Trịnh Thị Hương Giang, Kiến thức, thực hành
và một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng
biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại
khoa khám bệnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh
Bình, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường
đại học Y tế Công cộng, 2015.
[4] Đinh Thị Thu, Kiến thức, thực hành và một số
yếu tố liên quan về dự phòng biến chứng do tăng
huyết áp của NB điều trị ngoại trú tại Bệnh viện
đa khoa tỉnh Quảng Ninh, năm 2018, Trường ĐH
Điều dưỡng Nam Định, 2018.
[5] Trần Thị Mỹ Hạnh, Đánh giá kết quả can thiệp
nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân
thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ,
Trường Đại học Y tế công cộng, 2017.
[6] Nguyễn Dương Thiện Ân, Nguyễn Thị Hồng
Nguyên, Phan Ngọc Thủy và cộng sự, Kiến thức
và thực hành dự phòng biến chứng tăng huyết áp
của bệnh nhân tại Khoa nội tim mạch Bệnh viện
Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2020, Tạp
chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế
Trường Đại học Tây Đô, Số 10 - 2020.
[7] Bộ Y tế, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng
chống tăng huyết áp- Đột quỵ do tăng huyết áp,
2011.
[8] Bộ Y tế, Quyết định 3192/QĐ – BYT về việc ban
hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng huyết
áp năm 2010, truy cập ngày-31/9/2017.
[9] Nguyễn Kim Khế, Nghiên cứu mô hình kiểm soát
tăng huyết áp ở người cao tuổi thị xã Hưng Yên,
Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, 2013.
[10] Trịnh Thị Thúy Hồng, Kiến thức, thực hành
phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố
liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị
ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên,
tỉnh Bắc Giang năm 2015, Luận văn thạc sỹ y tế
công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, 2015.