12. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG PHENYLEPHRINE VÀ EPHEDRINE Ở SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa Phenylephrine và Ephendrine trên sản phụ mổ lấy thai.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu có nhóm chứng trên 63 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai chương trình dưới GTTS được điều trị bằng phenylephrine hoặc ephedrine tại Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng từ tháng 1/2022 đến tháng 9/2022.
Kết quả: Sau khi gây tê tủy sống, huyết áp có xu hướng giảm, sau khi dùng thuốc co mạch, huyết áp tăng không khác biệt giữa hai nhóm. Sau khi sử dụng Phenylephrine khiến tần số tim giảm mạnh hơn về gần sấp xỉ nhịp tim ở mức nền, trong khi Ephrine không làm thay đổi tần số tim đáng kể và ổn định hơn. Cung lượng tim giảm đáng kể ở nhóm sản phụ sử dụng Phenylephrine và tăng ở nhóm sử dụng Ephedrine. Nguy cơ Phenylephrine làm nhịp tim chậm nhiều hơn Ephedrine, Phenylephrine gây buồn nôn, nôn ít hơn Ephedrine.
Kết luận: Phenylephrine có tác dụng làm tần số tim giảm mạnh, Ephrine không làm thay đổi tần số tim đáng kể. Cung lượng tim giảm ở nhóm sản phụ sử dụng Phenylephrine và tăng ở nhóm Ephedrine. Phenylephrine làm nhịp tim chậm nhiều hơn Ephedrine, Phenylephrine gây buồn nôn, nôn ít hơn Ephedrine.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ephedrine, Phenylephrine, gây tê tủy sống, sản phụ.
Tài liệu tham khảo
International consensus statement on the
management of hypotension with vasopressors
during caesarean section under spinal
anaesthesia. Obstetric Anesthesia Digest, 38(4):
171-172, 2018.
[2] S Saravanan, M Kocarev, RC Wilson et al.,
Equivalent dose of Ephedrine and Phenylephrine
in the prevention of post-spinal hypotension in
Caesarean section. British journal of anaesthesia,
96(1): 95-99, 2006.
[3] Seppo A, Juha R, Pentti J et al., Ephedrine
and Phenylephrine for avoiding maternal
hypotension due to spinal anaesthesia for
caesarean section: effects on uteroplacental and
fetal haemodynamics1(3): 129-134, 1992.
[4] DG Thomas, SC Robson, N Redfern et al.,
Randomized trial of bolus phenylephrine or
Ephedrine for maintenance of arterial pressure
during spinal anaesthesia for Caesarean section
76(1): 61-65, 1996.
[5] Robert AD, Anthony RR, Dominique VD
et al., Hemodynamic effects of Ephedrine,
Phenylephrine, and the coadministration of
Phenylephrine with oxytocin during spinal97
anesthesia for elective cesarean delivery.
The Journal of the American Society of
Anesthesiologists, 111(4): 753-765, 2009.
[6] P. A. Hall, A. Bennett, M. P. Wilkes et al., Spinal
anaesthesia for caesarean section: comparison of
infusions of Phenylephrine and Ephedrine. Br J
Anaesth, 73(4): 471-4, 1994.
[7] D. G. Thomas, S. C. Robson, N. Redfern et al.,
Randomized trial of bolus phenylephrine or
Ephedrine for maintenance of arterial pressure
during spinal anaesthesia for Caesarean section.
Br J Anaesth, 76(1): 61-5, 1996.
[8] Gregory AL, Richard LK, Jennifer G et al.,
The use of metoprolol and glycopyrrolate to
prevent hypotensive/bradycardic events during
shoulder arthroscopy in the sitting position under
interscalene block 87(6): 1320-1325, 1998.