13. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI DẤU HIỆU LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ STRESS CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE ĐẠI HỌC PHENIKAA TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19, NĂM 2021

Nguyễn Văn Liệp1, Nguyễn Nhật Giao1, Nguyễn Mai Anh1, Quách Thị Mai Thùy1, Nguyễn Đình Căn2, Nguyễn Đình Khải2
1 Đại học Phenikaa
2 Viện Dinh dưỡng Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 369 sinh viên chính quy khối ngành sức khỏe
đang học tại Đại học Phenikaa nhằm: Tìm hiểu về thực trạng và một số yếu tố liên quan tới các dấu
hiệu lo âu, trầm cảm và stress của sinh viên trong đại dịch COVID -19.
Kết quả: Tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu lo âu, trầm cảm và stress lần lượt là: (11.1%), (11.1%) và
(4.9%). Các yếu tố như giới tính nam, tiền sử mắc các vấn đề về tâm lý (căng thẳng tâm lý, rối loạn
lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ) được xác định là các yếu tố có ảnh hưởng đến tâm lý của sinh viên
trong đại dịch COVID – 19.
Kết luận: Tỉ lệ sinh viên có dấu hiệu lo âu, trầm cảm và stress khá cao trong nghiên cứu chúng tôi.
Nhà trường cần có những kế hoạch hỗ trợ, các chương trình ngoại khóa giúp sinh viên giải toả và cân
bằng tâm lý để cải thiện tình trạng trên.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Kim Trang, “Stress, lo âu, trầm cảm ở sinh
viên y khoa”, Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập 16,
Phụ bản của Số 1, 2012.
[2] Nguyễn Thị Bích Tuyền, Nguyễn Thanh Trúc, Lê
Kim Phụng, «Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm
của sinh viên năm cuối ngành dược tại Đồng Nai”,
UED Journal of Social Sciences, Humanities &
Education, 2020
[3] Thach TD, Tuan T, Jane F, “Validation of the
depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a
screening instrument for depression and anxiety
in a rural community-based cohort of northern
Vietnamese women”, BMC Psychiatry 2013,
2013.
[4] Wei-wei C et al., “The Mental Health Status and
Associated Factors Among Medical Students
Engaged in Online Learning at Home During
the Pandemic: A Cross-Sectional Study From97
China”, Frontiers in Psychiatry, 2021.
[5] Bulent E, Alis O, Nazan B, “Depression and
anxiety among medical students: Examining
scores of the beck depression and anxiety
inventory and the depression anxiety and stress
scale with student characteristics”, Cogent
Psychology, 2012.
[6] Kun G et al., “Assessing social support impact
on depression, anxiety, and stress among
undergraduate students in Shaanxi province
during the COVID-19 pandemic of China”,
PLOS ONE, 2021.
[7] Aida K, Shalisah S, Abdul MAH, “The
Psychological Impact of Movement Restriction
uring the COVID-19 Outbreak on Clinical
Undergraduates: A Cross-Sectional Study”, Int. J.
Environ. Res. Public Health, 2020.
[8] Jayanti M et al., “Mental Health Status,
Coping Strategies During Covid-19 Pandemic
Among Undergraduate Students of Healthcare
Profession”, International Journal of Mental
Health and Addiction, 2021.
[9] Mohamed RS, Shaimaa SS, Mariam ED, “A study
of anxiety, depression and stress symptoms among
Fayoum medical students during COVID-19
lockdown, Egypt”, The Egyptian Journal of
Neurology, Psychiatry and Neurosurgery, 2021.
[10] Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai,
Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS
21), Hà Nội, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2022,
tại trang web http://nimh.gov.vn/thang-danh-
gialo-au-tram-cam-stress-dass-21/.