2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHI 6-14 TUỔI MẮC VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Trần Thái Sơn1, Lê Ngọc Duy1, Đỗ Mạnh Hùng1, Phạm Văn Tuấn1, Nguyễn Thị Kim Oanh1, Vũ Thị Minh Thục2, Bùi Thị Mai Khanh1
1 Bệnh viện Nhi Trung ương
2 Bệnh viện Tai Mũi họng Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả điểm chất lượng cuộc sống bệnh nhi 6-14 tuổi mắc viêm mũi dị ứng. Phương pháp:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 855 bệnh nhi 6-14 tuổi mắc viêm mũi dị ứng, sử dụng thang đo
PRQLQ. Kết quả: Tổng điểm chất lượng cuộc sống theo thang đo PRQLQ trung bình là 77,44±19,32,
trong đó cao nhất là 125 điểm và thấp nhất là 14 điểm. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
mức độ bệnh theo thời gian và mức độ nặng nhẹ về điểm chất lượng cuộc sống (p<0,005). Kết luận:
Trẻ viêm mũi dị ứng mức độ dai dẳng, mức độ nặng ảnh hưởng đến chất cuộc sống nhiều hơn trẻ
mắc viêm mũi dị ứng gián đoạn, mức độ nhẹ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Ngọc Chức và cs, “Thực trạng viêm mũi
dị ứng và hen phế quản của học sinh trung học cơ
sở thành phố Thái Bình”, Đề tài Công nghệ cấp
tỉnh Thái Bình.
[2] Vũ Trung Kiên, “Thực trạng viêm mũi dị ứng của
học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình,
Hải Phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đường
dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides
pteronyssinus, 2013”, Luận án Tiến sỹ, Đại học
Y Thái Bình, 2013.
[3] Bousquet J, Schünemann HJ, Samolinski B et al.,
Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA):
achievements in 10 years and future needs, J Allergy
Clin Immunol,130(5), 1049 – 62, 2012.
[4] Bousquet J, Bullinger M, Fayol C et al.,
“Assessment of quality of life in patients with
perennial allergic rhinitis with the French version
of the SF-36 Health Status Questionnaire,” J.
Allergy Clin. Immunol., vol. 94, no. 2 Pt 1, pp.
182–188, Aug. 1994.
[5] Meltzer EO, “Quality of life in adults and children
with allergic rhinitis,” J. Allergy Clin. Immunol.,
vol. 108, no. 1 Suppl, pp. S45-53, Jul. 2001.
[6] Sharp TJ, Seeto C, “The psychosocial impact of
self-reported morning allergy symptoms: findings
from an Australian internet-based survey,” J.
Allergy, vol. 2010, p. 710926, 2010.
[7] Rimmer J, Downie S, Bartlett DJ et al., “Sleep
disturbance in persistent allergic rhinitis measured
using actigraphy,” Ann. Allergy Asthma Immunol.
Off. Publ. Am. Coll. Allergy Asthma Immunol.,
vol. 103, no. 3, pp. 190–194, Sep. 2009.
[8] Juniper EF, Howland WC, Roberts NB et al.,
“Measuring quality of life in children with
rhinoconjunctivitis,” J. Allergy Clin. Immunol.,
vol. 101, no. 2 Pt 1, pp. 163–170, Feb. 1998.
[9] Mak KK, Ku MS, Lu KH et al., “Comparison of
Mometasone Furoate Monohydrate (Nasonex)
and Fluticasone Propionate (Flixonase) Nasal
Sprays in the Treatment of Dust Mite-sensitive
Children with Perennial Allergic Rhinitis,”
Pediatr. Neonatol., vol. 54, no. 4, pp. 239–245,
Aug. 2013.