1. TỈ LỆ SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG THÍCH HỢP Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN

Nguyễn Văn Tân1, Bàng Ái Viên1, Đặng Trần Trúc Phương1
1 Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Tình trạng đa bệnh và đa thuốc phổ biến ở người cao tuổi. Điều này không những làm
tăng nguy cơ sử dụng thuốc không thích hợp mà còn gây biến cố bất lợi, té ngã, nhập viện và tử vong.
Mục tiêu: Nhằm xác định tỉ lệ hiện mắc và yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc không thích hợp theo
tiêu chuẩn Beers 2019 ở bệnh nhân (BN) cao tuổi điều trị nội trú.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, thu thập từ bệnh án của BN ≥ 65 tuổi nội
trú, khoa Tim mạch, BV Thống Nhất TPHCM từ 12/2020 đến 06/2021. Sử dụng thuốc không thích
hợp ở bệnh nhân cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2019 (Hội Lão khoa Hoa Kỳ). Các yếu số có khả
năng liên quan đến sử dụng thuốc không thích hợp được thu thập: số lượng thuốc sử dụng, bệnh mạn
tính, chỉ số Charlson, suy yếu, tiền sử té ngã, tái nhập viện.
Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 215 bệnh nhân với 619 lượt kê toa. Tuổi trung bình 76,2 ± 7,9. Tỷ
lệ suy yếu (CFS ≥ 5) là 54,9%. Chỉ số bệnh đồng mắc Charlson hiệu chỉnh theo tuổi (ACCI) là từ 2
– 9. Có 88,4% bệnh nhân sử dụng 5 thuốc trở lên. Tần suất sử dụng thuốc không thích hợp theo tiêu
chuẩn Beers 2019 là 31,2%. Tiêu chuẩn các thuốc tránh sử dụng, tương tác bệnh-thuốc, tương tác
thuốc-thuốc có tỉ lệ lần lượt là 87,6%; 10,4%; 2%. Sử dụng thuốc không thích hợp gặp nhiều nhất là
sử dụng benzodiazepine tác dụng kéo dài chiếm 27,2%. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy suy yếu,
đa thuốc, tiền sử té ngã, tái nhập viện có liên quan ý nghĩa đến sử dụng thuốc không thích hợp ở BN
cao tuổi với p < 0,05.
Kết luận: Tỉ lệ sử dụng thuốc không thích hợp theo tiêu chuẩn Beers 2019 là 31,2%. Các yếu tố làm
gia tăng nguy cơ sử dụng thuốc không thích hợp là đa thuốc, suy yếu, tiền sử té ngã và tái nhập viện.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Thắng, Hội nghị Lão khoa quốc gia lần thứ
II tại Hà Nội 2021, link https://benhvienlaokhoa.
vn/hoi-nghi-lao-khoa-quoc-gia-lan-thu-ii
[2] Harrison SL, Kouladjian OL, Milte R et al.,
Costs of potentially inappropriate medication use
in residential aged care facilities. BMC Geriatr.
2018;18(1):9.
[3] American Geriatrics Society, 2019 updated
AGS Beers criteria for potentially inappropriate
medication use in older adults. J Am Geriatr Soc.
2019;67(4):674–694.
[4] Masumoto S, Sato M, Maeno T et al., Potentially
inappropriate medications with polypharmacy
increase the risk of falls in older Japanese
patients: 1-Year Prospective Cohort Study.
Geriatr Gerontol Int. 2018;18(7):1064–1070.
[5] Bonfiglio V, Umegaki H, Kuzuya M, Potentially
inappropriate medications and polypharmacy:7
a study of older people with mild cognitive
impairment and mild dementia. J Alzheimers Dis.
2019;71 (3):889–897.
[6] Wang P, Wang Q, Li F et al., Relationship between
potentially inappropriate medications and the risk
of hospital readmission and death in hospitalized
older patients. Clin Interv Aging. 2019;14:1871–
1878.
[7] Lê Thanh Hương, Đánh giá việc sử dụng thuốc
cho bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú theo tiêu
chuẩn Beers 2019, Tạp chí Y học TPHCM. 2019,
Tập 24 (2):122 - 130.
[8] Rockwood K, Song X, MacKnight C et al., A
global clinical measure of fitness and frailty in
elderly people. CMAJ. 2005;173:489-495.
[9] Katz S, Downs TD, Cash HR HRHR et al.,
Progress in development of the index of ADL.
Gerontologist. 1970;10 (1):20-30
[10] Charlson ME, Pompei P, Ales KL et al., A new
method of classifying prognostic comorbidity in
longitudinal studies: development and validation.
J Chronic Dis. 1987;40 (5):373-383
[11] Zhao M, Song JX, Zheng FF et al., Potentially
Inappropriate Medication and Associated Factors
Among Older Patients with Chronic Coronary
Syndrome at Hospital Discharge in Beijing.
Clinical Interventions in Aging. 2021;16 1047–
1056
[12] Jungo KT, Streit S, Lauffenburger JC, Utilization
and Spending on Potentially Inappropriate
Medications by US Older Adults with Multiple
Chronic Conditions using Multiple Medications.
Archives of Gerontology and Geriatrics.
2021(93); 104326
[13] Nguyễn Văn Cường, Khảo sát tình hình sử dụng
thuốc trên người bệnh cao tuổi nội trú theo tiêu
chuẩn Beers 2019. Tạp Chí Y Học VN. 2020, tập
496 (số đặc biệt): 182-8.
[14] Huang Y, Zhang L, Huang X et al., Potentially
inappropriate medications in Chinese
community-dwelling older adults. International
Journal of Clinical Pharmacy. 2020;(42)598–603
[15] Stafford G, Villén N, Roso-Llorach A et al.,
Combined Multimorbidity and Polypharmacy
Patterns in the Elderly: A Cross-Sectional Study
in Primary Health Care. Int. J. Environ. Res.
Public Health. 2021;18, 1-22
[16] Hudhra K, García-Caballos M, CasadoFernandez E et al.,
Polypharmacy and potentially
inappropriate prescriptions identified by Beers
and STOPP criteria in comorbid older patients
at hospital discharge. J Eval Clin Pract. 2016
;22(2):189–193. doi:10.1111/jep.12452
[17] Society of Critical Care Medicine, Guidelines
for the prevention and management of pain,
agitation/sedation, delirium, immobility, and
sleep disruption in adult patients in the ICU. Crit
Care Med. 2018;46 (9), pp. e825-e873.
[18] de Arau´jo NC, Silveira EA, Mota BG et al.,
Potentially inappropriate medications for the
elderly: Incidence and impact on mortality
in a cohort ten-year follow-up. PLoS ONE
2020;15(10): e0240104.
[19] Tian F, Liao S, Chen Z et al., The prevalence
and risk factors of potentially inappropriate
medication use in older Chinese inpatients with
multimorbidity and polypharmacy: a crosssectional study.
Ann Transl Med 2021;9(18):1483