11. KẾT QUẢ XỬ TRÍ CẮT CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT TẠI KHOA CẤP CỨU – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả xử trí cấp cứu cơn nhịp nhanh trên thất ở trẻ em theo phác đồ APLS 2021
tại khoa Cấp cứu - Bệnh viện Nhi Trung ương.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp nhanh trên
thất khi nhập khoa Cấp cứu – chống độc Bệnh viện Nhi Trung ương.
Kết quả: Nhóm trên 1 tuổi chiếm đa số (76%). Có 46 trường hợp cắt cơn thành công, chiếm 92%.
Xử trí cắt cơn chủ yếu bằng thuốc (chiếm 90), trong đó chủ yếu là sử dụng adenosine (96%). Có
76,6% trường hợp cắt cơn thành công bằng adenosine và tỉ lệ cắt cơn thành công liều thứ 2 cao nhất,
chiếm 57,7%. Tỉ lệ cắt cơn thành công ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi và trên 1 tuổi không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỉ lệ suy tim cấp giảm so với trước cắt cơn với sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê p < 0,05.
Kết luận: Adenosine là thuốc có hiệu qủa, an toàn và được lựa chọn đầu tiên trong xử trí cắt cơn
nhịp nhanh trên thất ở trẻ em.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Kết quả xử trí, cơn nhịp nhanh trên thất, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Tài liệu tham khảo
al., “Postnatal cumulative incidence of
supraventricular tachycardia in a general pediatric
population: A national birth cohort database
study”, Heart Rhythm, 2016; 13(10), 2070-5.
[2] Martial MM, Avram B, Gilles R, “Epidemiology
and outcome of tachyarrhythmias in tertiary
pediatric cardiac centers”, Cardiology, 2008;
111(3), 191-6.
[3] Chiu SN, Lu CW, Chang CW et al.,
Radiofrequency catheter ablation of
supraventricular tachyarrhythmia in infants and
toddlers. Circulation Journal. 2009, 73(9):1717-
1721.
[4] Jonathan L, Gaurav A, Dana LT et al., “Acute
Management of Refractory and Unstable
Pediatric Supraventricular Tachycardia”, Journal
of Pediatrics, 2017; 181, 177-182.
[5] Patrick VV, Nigel MT, Jana D et al., European
Resuscitation Council Guidelines 2021:
Paediatric Life Support. Resuscitation, 2021; 161
(2021), 327-387.
[6] Hội Tim mạch học Việt Nam, Khuyến cáo 2010
của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán
và điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp.
Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh;
2010; tr. 195 – 205.
[7] Hoàng Văn Toàn, Đặng Thị Hải Vân, Nguyễn
Thanh Hải, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn
tim nhanh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi trung ương.
Tạp chí Nhi khoa, 14 (1), tr. 43-49, 2021.
[8] Li M, Xiaomei L, Haiyan GE et al., “Effectiveness
of adenosine triphosphate on emergency
cardioversion of children with paroxysmal
supraventricular tachycardia”, Chinese Journal of
N.A. Vinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, No 1 (2023) 79-8686
Practical Pediatrics; 2021; 36(13), 990 -994.
[9] Amanda Q, Janet L,Andrew D et al., “Age makes a
difference: Symptoms in pediatric upraventricular
tachycardia”, Journal of Arrhythmia, 2018, 34(5),
565-571.
[10] Bùi Gio An, Võ Công Đồng, “Đặc điểm chẩn
đoán và điều trị cấp cứu rối loạn nhịp nhanh ở
trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng
2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh; 2009;
1(13), tr. 114-120.
[11] Sandra Díaz-Parra, Pilar Sánchez-Yañez, Ignacio
Zabala-Argüelles et al., Use of adenosine in the
treatment of supraventricular tachycardia in a
pediatric emergency department. Pediatr Emerg
Care, 2014; 30(6), 388-93.
[12] Henning C, “Pediatric arrhythmias in the
emergency department”, Emerg Med. 29, pp.
732- 737, 2012.