3. HIỆU QUẢ KHÁNG UNG THƯ CỦA TẾ BÀO DIỆT TỰ NHIÊN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ PHỔI NGƯỜI

Nguyễn Thị Thúy Mậu1, Trần Vân Khánh1, Nguyễn Lĩnh Toàn2, Trần Văn Chiều1, Nguyễn Thanh Bình1, Trần Huy Thịnh1
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Học viện Quân Y

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả kháng ung thư của tế bào diệt tự nhiên (NK) trên
chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư phổi người (dòng H460).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tế bào NK được hoạt hoá, biệt hoá và tăng sinh trong
phòng thí nghiệm đến khi đạt nồng độ ít nhất 107 tế bào/ml. Chuột thiếu hụt miễn dịch (nude mouse)
6 - 8 tuần tuổi, số lượng 24 con, được tiêm ghép 106 tế bào ung thư phổi người dòng H460 vào dưới
da đùi để tạo khối ung thư phổi người trên chuột nude. Khi khối u có kích thước khoảng 50 - 70mm3
(sau 10 ngày ghép), chuột được chia thành 4 nhóm (6 con/nhóm), nhóm điều trị được tiêm tế bào NK
qua đường tĩnh mạch đuôi với liều lần lượt là 106 tế bào/10g thể trọng, 5x106 tế bào/10g thể trọng và
107 tế bào/10g thể trọng, 1 lần/tuần, trong 3 tuần liên tiếp, nhóm chứng tiêm dung dịch NaCl 0,9%
chứa 5% albumin người.
Kết quả: Nhóm chuột mang khối ung thư phổi người H460 được điều trị bằng tế bào NK có thể tích
khối u nhỏ hơn, thời gian sống dài hơn và tỉ lệ chuột chết ít hơn so với nhóm chứng với p>0,05 do
cỡ mẫu nhỏ.
Kết luận: Nghiên cứu gợi ý cho thấy tế bào diệt tự nhiên có hiệu quả kháng ung thư phổi người trên
mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư ghép dị loài.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Siegel RL, Miller KD, Fuchs HE et al., Cancer
statistics, 2022. CA: A Cancer Journal for
Clinicians, 72(1), 7–33. https://doi.org/10.3322/
caac.21708, 2022.
[2] Sung H, Ferlay J, Siegel RL et al., Global
Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates
of Incidence and Mortality Worldwide for 36
Cancers in 185 Countries. CA: a cancer journal
for clinicians, 71(3), 209–249. https://doi.
org/10.3322/caac.21660, 2021.
[3] Pignon JP, Tribodet H, Scagliotti GV et al.,
Lung adjuvant cisplatin evaluation: a pooled
analysis by the LACE Collaborative Group.
Journal of Clinical Oncology: Official Journal
of the American Society of Clinical Oncology,
26(21), 3552–3559. https://doi.org/10.1200/
JCO.2007.13.9030, 2008.
[4] Torre LA, Siegel RL, Jemal A et al., Lung Cancer
Statistics. In A. Ahmad & S. Gadgeel (Eds.),23
Lung Cancer and Personalized Medicine: Current
Knowledge and Therapies (pp. 1–19). Cham:
Springer International Publishing. https://doi.
org/10.1007/978-3-319-24223-1_1, 2016.
[5] Kay HD, Fagnani R, Bonnard GD, Cytotoxicity
against the K562 erythroleukemia cell line by
human natural killer (NK) cells which do not bear
free Fc receptors for IgG. International Journal of
Cancer, 24(2), 141–150. https://doi.org/10.1002/
ijc.2910240204, 1979.
[6] Diefenbach A, Jensen ER, Jamieson AM et al.,
Rae1 and H60 ligands of the NKG2D receptor
stimulate tumour immunity. Nature, 413(6852),
165–171. https://doi.org/10.1038/35093109,
2001.
[7] Motohashi S, Ishikawa A, Ishikawa E et al., A
phase I study of in vitro expanded natural killer T
cells in patients with advanced and recurrent nonsmall cell lung cancer. Clinical Cancer Research:
An Official Journal of the American Association
for Cancer Research, 12(20 Pt 1), 6079–6086.
https://doi.org/10.1158/1078-0432.CCR-06-
0114, 2006.
[8] PhD Butterfield LH, FACS Kaufman HL, FACS
Marincola FM,Cancer Immunotherapy Principles
and Practice, Second Edition (2nd edition.).
Demos Medical, 2021.
[9] Guillerey C, Huntington ND, Smyth MJ, Targeting
natural killer cells in cancer immunotherapy.
Nature Immunology, 17(9), 1025–1036. https://
doi.org/10.1038/ni.3518, 2016.
[10] Cheng M, Chen Y, Xiao W et al., NK cell-based
immunotherapy for malignant diseases. Cellular
& Molecular Immunology, 10(3), 230–252.
https://doi.org/10.1038/cmi.2013.10, 2013.
[11] Roder JC, Haliotis T, Klein M et al., A new
immunodeficiency disorder in humans involving
NK cells. Nature, 284(5756), 553–555. https://
doi.org/10.1038/284553a0, 1980.
[12] Takeda K, Nakayama M, Sakaki M et al., IFN-γ
production by lung NK cells is critical for the
natural resistance to pulmonary metastasis of
B16 melanoma in mice. Journal of Leukocyte
Biology, 90(4), 777–785. https://doi.org/10.1189/
jlb.0411208, 2011.
[13] Jin S, Deng Y, Hao JW et al., NK Cell Phenotypic
Modulation in Lung Cancer Environment. PLOS
ONE, 9(10), e109976. https://doi.org/10.1371/
journal.pone.0109976, 2014.
[14] Wang F, Dong X, Wang J et al., Allogeneic
Expanded Human Peripheral NK Cells Control
Prostate Cancer Growth in a Preclinical Mouse
Model of Castration-Resistant Prostate Cancer.
Journal of Immunology Research, 2022, e1786395.
https://doi.org/10.1155/2022/1786395, 2022.
[15] JUNG IH, KIM DH, YOO DK et al., In Vivo
Study of Natural Killer (NK) Cell Cytotoxicity
Against Cholangiocarcinoma in a Nude Mouse
Model. In Vivo, 32(4), 771–781. https://doi.
org/10.21873/invivo.112307.