GIẢM HAM MUỐN TÌNH DỤC NỮ: TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

Phạm Minh Ngọc1, Nguyễn Quang2
1 Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội
2 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tổng quan: Rối loạn tình dục nữ mới chỉ nghiên cứu dưới góc nhìn hiện đại hơn sáu thập
kỷ [1]. “Giảm ham muốn tình dục nữ” đưa ra lần đầu trong DSM ‐ III cách đây 42 năm [2],
tuy nhiên hiểu biết về sinh lý, cơ chế bệnh còn hạn chế.
Mục đích: Xây dựng tổng quan chẩn đoán, hướng tiếp cận, điều trị giảm ham muốn tình
dục nữ.
Phương pháp: Tổng hợp các nghiên cứu về giảm ham muốn tình dục nữ và hướng dẫn cập
nhật nhất về chẩn đoán, điều trị của Tổ chức Quốc tế nghiên cứu Sức khỏe Tình dục Nữ,
Tham vấn Quốc tế về Y học Tình dục, Hội Y học Tình dục Quốc tế.
Kết quả: Hoàn thành tổng quan cập nhật chẩn đoán, điều trị giảm ham muốn tình dục nữ.
Kết luận: Công cụ sàng lọc giảm ham muốn tình dục rất cần thiết sàng lọc bước đầu. Hỏi
bệnh, khai thác yếu tố tâm sinh lý, xã hội quan trọng để định hướng điều trị. Điều trị có thể
kết hợp chiến lược tâm lý xã hội và sinh học để đạt hiệu quả tốt nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Irwin Goldstein, Women’s Sexual Function
and Dysfunction Study, Diagnosis and
Treatment, pp 3, 2005.
[2] American Psychiatric Association, DSM‐
III: Diagnostic and Statistical Manual of
Mental Disorders, 3rd edn. Washington, DC:
American Psychiatric Association, 1980.
[3] Irwin Goldstein, Textbook of Female Sexual
Function and Dysfunction: Diagnosis and
Treatment, John Wiley & Sons, Hoboken,
2018.
[4] Shifren JL, Monz BU, Russo PA et al.,
Sexual problems and distress in United
States women: prevalence and correlates.
Obstet Gynecol; 112(5):970–978, 2008.
[5] Dennerstein L, Koochaki P, Barton I et
al., Hypoactive sexual desire disorder in
menopausal women: A survey of Western
European women. J Sex Med; 3:212–222,
2006.
[6] Leiblum S, Symonds T, Moore J et al., A
methodology study to develop and validate
a screener for hypoactive sexual desire
disorder in postmenopausal women. J Sex
Med;3:455-464, 2006.
[7] Clayton AH, Goldfischer ER, Goldstein I
et al., Validation of the Decreased Sexual
Desire Screener (DSDS): a brief diagnostic
instrument for generalized acquired female
hypoactive sexual desire disorder (HSDD). J
Sex Med 2009;6:730-738, 2009.
[8] Clayton AH, Goldstein I, Kim NN et al.,
The International Society for the Study of
Women’s Sexual Health Process of Care for
Management of Hypoactive Sexual Desire
Disorder in Women. Mayo Clin Proc. 2018
Apr;93(4):467-487, 2018.
[9] Khera M, Testosterone therapy for female
sexual dysfunction. (2015). Sex Med Rev;
3:137.
[10] Stahl SM, Sommer B, Allers KA,
Multifunctional pharmacology of flibanserin:
possible mechanism of therapeutic action
in hypoactive sexual desire disorder. J Sex
Med;8(1):15-27, 2011.
[11] Katz M, DeRogatis LR, Ackerman R et al.,
BEGONIA Trial Investigators. Efficacy of
flibanserin in women with hypoactive sexual
desire disorder: results from the BEGONIA
trial. J Sex Med;10(7):1807-1815, 2013.
[12] Thorp J, Simon J, Dattani D et al., DAISY
Trial Investigators. Treatment of hypoactive
sexual desire disorder in premenopausal
women: efficacy of flibanserin in the DAISY
study. J Sex Med;9(3):793-804, 2012.
[13] Derogatis LR, Komer L, Katz M et al.,
VIOLET Trial Investigators. Treatment
of hypoactive sexual desire disorder
in premenopausal women: efficacy of
flibanserin in the VIOLET Study. J Sex
Med;9(4):1074-1085, 2012.
[14] ADDYI (flibanserin) [package insert].
Bridgewater, NJ: Sprout Pharmaceuticals,
2016.
[15] Kingsberg SA, Clayton AH, Pfaus JG, The
female sexual response: current models,
neurobiological underpinnings and agents
currently approved or under investigation
for the treatment of hypoactive sexual desire
disorder. CNS Drugs; 29(11):915-933, 2015.
[16] Goldstein I, Kim NN, Clayton AH et
al., Hypoactive Sexual Desire Disorder:
International Society for the Study of
Women’s Sexual Health (ISSWSH) Expert
Consensus Panel Review. Mayo Clin
Proc;92(1):114-128, 2017.
[17] Wierman ME, Arlt W, Basson R et al.,
Androgen therapyin women: a reappraisal:
an Endocrine Society clinical practice
guideline. J Clin Endocrinol Metab;
99:3489, 2014.
[18] Nastri CO, Lara LA, Ferriani RA et al.,
Hormone therapy for sexual function
in perimenopausal and postmenopausal
women. Cochrane Database Syst
Rev;(6):CD009672, 2013.
[19] Poels S, Bloemers J, van Rooij K et al.,
Toward personalized sexual medicine (part
2): testosterone combined with a PDE5
inhibitor increases sexual satisfaction in
women with HSDD and FSAD, and a low
sensitive system for sexual cues. J Sex
Med;10:810-823, 2013.
[20] Kingsberg SA, Clayton AH, Portman D
et al., Bremelanotide for the Treatment
of Hypoactive Sexual Desire Disorder:
Two Randomized Phase 3 Trials. Obstet
Gynecol;134(5):899-908, 2019.