ẢNH HƯỞNG CỦA LỐI SỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vô sinh có xu hướng ngày càng tăng, đã có nhiều nghiên cứu về các nguyên nhân gây vô
sinh như tuổi, bệnh lí phụ khoa, nguyên nhân di truyền... nhưng ảnh hưởng của lối sống đến
khả năng sinh sản còn ít được quan tâm. Mục đích của báo cáo này là cung cấp một cái nhìn
tổng quan về một số hành vi lối sống có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Phương pháp là
tổng quan các nghiên cứu về một số hành vi lối sống ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Kết
luận và khuyến cáo: Khi có kế hoạch mang thai các cặp vợ chồng nên cai thuốc lá, cố gắng
duy trì BMI từ 18,5 đến 25 kg/m2, nên tập thể dục thể thao, nhưng không nên tập gắng sức
quá 5 giờ/tuần; Phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai nên tránh các loại đồ uống có
cồn, vì mức tiêu thụ rượu an toàn cho thai nhi vẫn chưa được xác định, hạn chế uống caffe.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Vô sinh, thuốc lá, BMI, rượu, cà phê, thể dục/thể thao, tâm lý.
Tài liệu tham khảo
factors of married couples and infertility in
Vietnam 2009, Journal of practical medicine,
2011, Vol 2: page 111-114.
[2] Anh BH, Analysis of chemical exposure
factors related to infertility in Vietnam,
Journal of Medical research, 2010. Vol 4:
page 114-120.
[3] Alahmar A, Role of Oxidative Stress in Male
Infertility: An Updated Review. Journal of
Human Reproductive Sciences, 2019. 12: p.
4.
[4] Pacifici R, Nicotine, cotinine, and trans-3-
hydroxycotinine levels in seminal plasma of
smokers: effects on sperm parameters. Ther
Drug Monit, 1993. 15(5): p. 358-63.
[5] Harlev A, Smoking and Male Infertility: An
Evidence-Based Review. The world journal
of men’s health, 2015. 33(3): p. 143-160.116
[6] Agarwal A, The effects of oxidative stress on
female reproduction: a review. Reproductive
biology and endocrinology: RB&E, 2012.
10: p. 49-49.
[7] Augood C, Duckitt K, Templeton AA,
Smoking and female infertility: a systematic
review and meta-analysis. Hum Reprod,
1998. 13(6): p. 1532-9. 10
[8] Eisenberg ML, The relationship between
male BMI and waist circumference on
semen quality: data from the LIFE study.
Human reproduction (Oxford, England),
2014. 29(2): p. 193-200.
[9] Pini T, Obesity significantly alters the
human sperm proteome, with potential
implications for fertility. Journal of Assisted
Reproduction and Genetics, 2020. 37(4): p.
777- 787.
[10] Best D, Avenell A, Bhattacharya S, How
effective are weight-loss interventions for
improving fertility in women and men who
are overweight or obese? A systematic
review and meta-analysis of the evidence.
Hum Reprod Update, 2017. 23(6): p. 681-
705.
[11] Hakimi O, Cameron LC, Effect of Exercise
on Ovulation: A Systematic Review. Sports
Med, 2017. 47(8): p. 1555-1567.
[12] Wise LA, Physical activity and semen
quality among men attending an infertility
clinic. Fertil Steril, 2011. 95(3): p. 1025-30.
[13] Van HK, Rossi B, Alcohol and fertility: how
much is too much? Fertility research and
practice, 2017. 3: p. 10-10.
[14] Ricci E, Dietary habits and semen parameters:
a systematic narrative review. Andrology,
2018. 6(1): p. 104-116.
[15] Salas HA, Bulló M, Salas-Salvadó J, Dietary
patterns, foods and nutrients in male fertility
parameters and fecundability: a systematic
review of observational studies. Hum Reprod
Update, 2017. 23(4): p. 371-389.
[16] Durairajanayagam D, Lifestyle causes of
male infertility. Arab Journal of Urology,
2018. 16(1): p. 10-20.
[17] Lyngsø J, Association between coffee
or caffeine consumption and fecundity
and fertility: a systematic review and
dose-response meta-analysis. Clinical
epidemiology, 2017. 9: p. 699-719.
[18] Palomba S, Lifestyle and fertility: the
influence of stress and quality of life on
female fertility. Reproductive biology and
endocrinology : RB&E, 2018. 16(1): p. 113-
113.
[19] Matthiesen SM, Stress, distress and outcome
of assisted reproductive technology (ART):
a meta-analysis. Hum Reprod, 2011. 26(10):
p. 2763-76.