LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC NỮ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là bệnh lý phụ khoa phổ biến với triệu chứng
đau bao gồm: đau bụng (60-80%), đau vùng chậu mạn tính (30-50%), vô sinh (30-40%) và
đau khi giao hợp (25-40%). Do vậy, LNMTC có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng
đời sống tình dục của người phụ nữ và đôi khi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rối loạn chức
năng tình dục nữ.
Đối tượng và phương pháp: Các nghiên cứu về lạc nội mạc tử cung, ảnh hưởng của bệnh
lý lên chức năng tình dục nữ và phương pháp điều trị được tổng hợp trên Pubmed.
Kết quả: Rối loạn chức năng tình dục nữ mà chủ yếu đau khi giao hợp là triệu chứng thường
được mô tả trong các trường hợp mắc lạc nội mạc tử cung. Trong khi đó, các liệu pháp điều
trị cơn đau do LNMTC gây ra hiện còn đang tranh cãi về hiệu quả và thời gian tái phát các
triệu chứng.
Bàn luận: Việc điều trị triệu chứng và biến chứng do LNMTC gây ra hiện chưa có sự đồng
thuận lớn, cho thấy vai trò quan trọng của các chuyên gia lâm sàng trong việc lựa chọn phác
đồ phù hợp với mục tiêu giảm đau, giảm mệt mỏi, cải thiện năng suất làm việc và nâng cao
chất lượng cuộc sống mà đặc biệt là chức năng tình dục.
Kết luận: LNMTC là một bệnh lý ảnh hưởng lên tất cả phương diện đời sống của người phụ
nữ, trong đó có chức năng tình dục.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lạc nội mạc tử cung, rối loạn chức năng tình dục nữ.
Tài liệu tham khảo
Endocr. Rev. 2019;1:1048–1079.
[2] Pessoa de Farias RM, Lima VF et al.,
Clinical aspects and the quality of life among
women with endometriosis and infertility:
A cross-sectional study. BMC Womens
Health. 2020;12:124.
[3] La Rosa VL, De FP, Quality of life in
women with endometriosis: A narrative
overview. Minerva Med. 2020;111:68–78.
[4] Rush G, Misajon R, Examining subjective
wellbeing and health-related quality of life
in women with endometriosis. Health Care
Women Int. 2018;39:303–321.
[5] Vercellini P, Are combined hormonal
contraceptives the neglected treatment
for symptomatic endometriosis? Fertil.
Steril. 2018;110:61–62.
[6] Vercellini P, Facchin F, Management
of endometriosis: Toward value-based,
cost-effective, affordable care. J. Obstet.
Gynaecol. Can. 2018;40:726–749.e10.
[7] Vercellini P, Donati A, A stepped-care
approach to symptomatic endometriosis
management: A participatory research
initiative. Fertil. Steril.2018;109:1086–1096.
[8] Reis FM, Coutinho LM, Vannuccini S et
al., Progesterone receptor ligands for the
treatment of endometriosis: The mechanisms
behind therapeutic success and failure. Hum.
Reprod. Updat. 2020;26:565–585.
[9] Surrey E, Taylor HS, Long-term outcomes
of elagolix in women with endometriosis:
Results from two extension studies. Obstet.
Gynecol. 2018;132:147–160.
[10] Osuga Y, Seki Y, Tanimoto M et al., an oral
gonadotropin-releasing hormone receptor
antagonist, reduces endometriosis-associated
pain in a dose-response manner: A randomized,
double-blind, place-bo-controlled study. Fertil.
Steril. 2021;115:397–405.
[11] Donnez J, Taylor HS, Treatment of endometriosis-associated pain with linzagolix,
an oral gonadotropin-releasing hormoneantagonist: A randomized clinical trial. Fertil.
Steril. 2020;114:44–55.
[12] Pohl O, Marchand L, Bell D et al., Effects
of combined GnRH receptor antagonist
linzagolix and hormonal add-back therapy on
vaginal bleeding—Delayed add-back onset
does not improve bleeding pattern. Reprod.
Sci. 2020;27:988–995.
[13] Taylor HS, Dun EC, Chwalisz K, Clinical
evaluation of the oral gonadotropinreleasing hormone-antagonist elagolix for
the management of endometriosis-associated
pain. Pain Manag. 2019;9:497–515.
[14] Donnez O, Donnez J, Gonadotropinreleasing hormone antagonist (linzagolix): A
new therapy for uterine adenomyosis. Fertil.
Steril. 2020;114:640–645.
[15] Barra F, Scala C, Ferrero S, Elagolix sodium
for the treatment of women with moderate to
severe endometriosis-associated pain. Drugs
Today. 2019;55:237–246.89
[16] Lamb YN, Elagolix: First global
approval. Drugs. 2018;78:1501–1508.
[17] Archer DF, Soliman AM, Agarwal SK et al.,
Elagolix in the treatment of endometriosis:
impact beyond pain symptoms. Ther Adv
Reprod Health. 2020;14:2633494120964517.
Published 2020 Dec 1.
[18] As-Sanie S, Becker CM, Efficacy and
safety of relugolix combination therapy
in women with endometriosis-associated
pain: Phase 3 randomized, double-blind,
placebo-controlled study (spirit 2) Fertil.
Steril. 2020;114:e77.
[19] Donnez J, Dolmans MM, Endometriosis
and Medical Therapy: From Progestogens
to Progesterone Resistance to GnRH
Antagonists: A Review. J Clin Med.
2021;10(5):1085. Published 2021 Mar 5.
[20] Awad E, Ahmed HAH, Yousef A et al.,
Efficacy of exercise on pelvic pain and
posture associated with endometriosis:
Within subject design. J. Phys. Ther.
Sci. 2017;29:2112–2115.
[21] Leonardi M, Horne AW, Selfmanagement strategies to consider to
combat endometriosis symptoms during
the COVID-19 pandemic. Hum. Reprod.
Open. 2020;1:hoaa028.
[22] Mińko A, Turoń-Skrzypińska A, Rył A et al.,
Endometriosis-A Multifaceted Problem of a
Modern Woman. Int J Environ Res Public
Health. 2021;18(15):8177. Published 2021
Aug 2.
[23] Stanton AM, Handy AB, Meston CM, The
Effects of Exercise on Sexual Function in
Women. Sex. Med. Rev. 2018;6:548–557.