THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC CẤP TẠI KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2020-2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân ngộ độc
cấp tại Khoa Cấp cứu - Chống độc Bệnh viện Nhi Thái Bình từ 01/01/2020 đến 31/08/2021.
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và tiến cứu, mô tả loạt trường hợp.
Kết quả: Nghiên cứu 130 bệnh nhân ngộ độc cấp nhập viện: 65,4% trẻ ở nhóm 1-5 tuổi, 16,2% trẻ
trên 10 tuổi. 94,6% số trẻ là ngộ độc qua đường tiêu hóa. 80% số trẻ ngộ độc do không cố ý, 4,6%
do tự tử. Tác nhân gây ngộ độc nhiều nhất là hóa chất chiếm 54,6% trong đó chủ yếu là các loại tinh
dầu, xăng, dầu hỏa. Ngộ độc thuốc chiếm 28,5% trong đó chủ yếu là ngộ độc thuốc an thần. 65,4%
trẻ nhập viện sớm trước 6 giờ chiếm. Triệu chứng tiêu hóa, thần kinh chiếm tỷ lệ cao. Cận lâm sàng
thay đổi chủ yếu là rối loạn điện giải. Phương pháp điều trị phần lớn là không đặc hiệu chiếm 96,1%.
Kết quả điều trị 97,7% bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, 2,3% chuyển viện, không có trường hợp nào
tử vong.
Kết luận: Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố dịch tễ học, tác nhân gây ngộ độc, đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và các phương pháp điều trị thích hợp giúp hỗ trợ điều trị và tiên lượng cho bệnh nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ngộ độc cấp.
Tài liệu tham khảo
[2] Anh NT, “Situation of acute poisoning in children
at Saint-Paul hospital, Hanoi in 2 years 1993-
1994”, Medical Journal No. 6, 46-47, 1997.
[3] Department of Pediatrics, Hanoi Medical
University, “Pediatric Lectures”, Volume 1,
Medical Publishing, 2020, pp. 136 - 154.
[4] Department of Pediatrics, Hai Phong Medical
University, “Pediatric Lectures”, Volume 1,
Medical Publishing, 2009, pp. 123 – 129.
[5] Tra LN, “Practice Pediatric Emergency”, Medical
Publishing, Hanoi, 2013, pp. 389-398.
[6] Long Nary, “Review of acute poisoning in
children at the National Children’s Hospital
in 4 years”, Master of Medicine Thesis, Hanoi
Medical University, 2002.
[7] Thoa NTK, “Epidemiological and clinical
features of acute poisoning in children at
Children’s Hospital I from 1997-2001”. Thesis of
a specialist doctor II, 2002.
[8] Mai VT, “Comment on the situation of acute
poisoning in children under 18 years of age
diagnosed and treated at the poison control center
of Bach Mai hospital”, Graduation Thesis as
Resident Doctor, Hanoi Medical University”,
2014.
[9] Toxicology, A.A.o.C., “European Association
of Poisons Centres and Clinical Toxicologists:
position statement and practice guidelines on
the use of multi-dose activated charcoal in the
treatment of acute poisoning”. J Toxicol Clin
Toxicol, 1999, 37, 731-751.
[10] Chi HC, Nan CC, Che SH et al., “Carbon monoxid
poisoning in children”. Pediatr Neonatal; 2008,
49 (4): 121 – 125.
[11] MeGuigan MA, “Common culprits in childhood
poisoning: epidemiology treatment and parental
advice for prevention”. Paediatr, Drug, Oct –
Dec, 1999, 1(4): 313 – 24.
[12] Sahin S, Carman KB, Dinleyici EC, “Acute
poisoning in children; data of a pediatric
emergency unit”. Iran J Pediatr.; 2011,
21(4):479-84.