ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ NUÔI DƯỠNG TRẺ ĐẺ NON BẰNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ sơ sinh non tháng tại Trung tâm Sơ sinh Bệnh
viện Phụ sản Trung ương năm 2021.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả thuần tập tiến cứu 189 trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 25 tuần đến 32
tuần được chăm sóc sau sinh tại Trung tâm chăm sóc và điều trị sơ sinh- Bệnh viện Phụ sản Trung
ương từ 01/11/2020 - 30/06/2021.
Kết quả: Phần lớn trẻ được cho ăn tiêu hóa 1,1 ± 0,3 ngày và mất trung bình 16,8 ± 4,8 ngày để trở
lại cân nặng lúc sinh. Cân nặng tăng trung bình 14,7 ± 5,8 g/kg/ngày, chiều dài tăng trung bình 1.0 ±
0.2 cm / tuần, vòng đầu tăng trung bình 0.8 ± 0.15 cm / tuần. Tỷ lệ trẻ chậm tăng trưởng sau sinh tại
thời điểm xuất viện là 65,61%. Biến chứng thường gặp nhất là viêm ruột hoại tử (5,8%), chỉ có 1 trẻ
tử vong khi ra viện (0,5%).
Kết luận: Nuôi dưỡng trẻ đẻ non bằng đường tiêu hóa an toàn, hiệu quả, ít biến chứng và giúp trẻ
sớm trở lại cân nặng lúc sinh. Cần thêm các nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả
nuôi dưỡng trẻ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trẻ non tháng, nuôi dưỡng sớm bằng đường tiêu hóa, chậm tăng trưởng sau sinh.
Tài liệu tham khảo
gastrointestinal nutrition in very preterm and very
preterm infants in National hospital of Obstetrics
and Gynecology. Medical Research Journal,
2020, 131(7), p.106 - 112.
[2] Tan ND, Duong PDT, Vinh BQ, Nutritional
status of premature infants - low birth weight in
neonatology department of Children’s Hospital
2, Medical Journal of Ho Chi Minh City, 2018,
22(1).
[3] Thuy NT, Tam NTT, Phuong TTL, Initial
assessment of the results of early balanced124
feeding for low-birth-weight infants at the Center
for Newborn Care and Treatment in National
hospital of Obstetrics and Gynecology in 2017,
Journal of Obstetrics and Gynecology, 2018,
Volume 16(1), p. 97 - 101.
[4] Tien NV, Preterm birth and threatened preterm
birth, Obstetrics and Gynecology - Lectures for
postgraduate students, 2012, Medical Publishing
House, p. 87-91.
[5] Duong PDT, Huong HTD, Taking care of babies
premature and balanced, Textbook of Pediatrics,
Medical Publishing House, 2016, p. 379-384.
[6] Hanh PLM, Tinh NT, The relationship between
nutrition and slow weight gain in children with
birth weight less than 1250 grams in the ICU
born, Medical Journal of Ho Chi Minh City,
2021, Volume 25(2), p. 46-52.
[7] Dutta S, Singh B, Chessell L et al., Guidelines
for Feeding Very Low Birth Weight Infants,
Nutrients, 2015, 7(1), tr 423-42.
[8] WHO. Preterm birth. 2016; Available from: http://
www.who.int/mediacentre/factsheets/fs363/en/.
[9] Fenton TR, A new growth chart for preterm
babies: Babson and Benda’s chart updated with
recent data and a new format. BMC pediatrics,
2003, 3(1), 1-10.
[10] Griffin IJ, Tancredi DJ, Bertino E et al., Postnatal
growth failure in very low birthweight infants
born between 2005 and 2012. Archives of Disease
in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 2016,
101(1), tr 50-55.
[11] Lee SM, Kim N, Namgung R et al., Prediction
of postnatal growth failure among very low
birth weight infants, Scientific reports, 2018,
8(1), tr 1-8.
[12] Lok KYW, Chau PH, Fan HSL et al., Increase in
weight in Low Birth weight and very low birth
weight infants fed fortified breast milk versus
formula milk: a retrospective cohort study.
Nutrients, 2017, 9(5), tr 520.
[13] Yapicioglu YH, Simsek H, Ece U et al., Effect
of short-term morbidities, risk factors and rate of
growth failure in very low birth weight preterms
at discharge, Journal of Tropical Pediatrics, 2020,
66(1), tr 95-102.