TỈ LỆ ĐẠT MỤC TIÊU LDL CHOLESTEROL THEO KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM CHÂU ÂU 2019 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ TIM MẠCH CAO VÀ RẤT CAO
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ đạt mục tiêu LDL-C trên đối tượng có nguy cơ tim mạch cao và rất cao.
Phương pháp và kết quả: Hồi cứu cơ sở dữ liệu phòng khám tim mạch ngoại trú Bệnh viện Nhân
dân Gia Định từ tháng 01/2020 đến tháng 01/2021. Toa thuốc trước và sau xét nghiệm lipid máu
được thu thập để đánh giá hành vi thay đổi điều trị statin. Kết quả: Tỉ lệ đạt LDL-C mục tiêu trong
nghiên cứu là 15,79%, trong đó ở nhóm nguy cơ cao và rất cao lần lượt là 29,17% và 8,24%. Đa số
(83,46%) điều trị statin cường độ trung bình và 16,54% điều trị statin cường độ cao. Tỉ lệ tăng liều
statin khi LDL-C không đạt mục tiêu là 23,21%. Kết luận: Mục tiêu điều trị LDL-C trên nhóm nguy
cơ tim mạch cao-rất cao còn rất khiêm tốn trong khi thực tế điều trị statin chưa thoả đáng về hành vi
kê toa.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn lipid máu, LDL-C, nguy cơ tim mạch cao-rất cao, statin.
Tài liệu tham khảo
the management of dyslipidaemias: lipid
modification to reduce cardiovascular riskThe
Task Force for the management of dyslipidaemias
of the European Society of Cardiology (ESC) and
European Atherosclerosis Society (EAS),” Eur.
Heart J., vol. 41, no. 1, pp. 111–188, Jan. 2020.
[2] Bruckert E, “Proportion of High-Risk/Very
High-Risk Patients in Europe with LowDensity Lipoprotein Cholesterol at Target
According to European Guidelines: A
Systematic Review,” Adv. Ther., vol. 37, no.
5, pp. 1724–1736, May 2020.
[3] Petrov I, “Clinical Management of High and
Very High Risk Patients with Hyperlipidaemia
in Central and Eastern Europe: An Observational
Study,” Adv. Ther., vol. 36, no. 3, p. 608, Mar.
2019, doi: 10.1007/S12325-019-0879-1.
[4] Krittayaphong R, “The rate of patients at high
risk for cardiovascular disease with an optimal
low-density cholesterol level: a multicenter study
from Thailand,” J. Geriatr. Cardiol., vol. 16, no.
4, p. 344, 2019.
[5] Vrablik M, “Lipid-lowering therapy use in
primary and secondary care in Central and
Eastern Europe: DA VINCI observational study,”
Atherosclerosis, vol. 334, pp. 66–75, Oct. 2021.
[6] Naito R, Miyauchi K, Daida H, “Racial
Differences in the Cholesterol-Lowering Effect
of Statin,” J. Atheroscler. Thromb., vol. 24, no.
1, p. 19, 2017.
[7] Newman CB, “Statin Safety and Associated
Adverse Events: A Scientific Statement From
the American Heart Association,” Arterioscler.
Thromb. Vasc. Biol., vol. 39, no. 2, pp. E38–E81,
Feb. 2019.
[8] Goldberg KC, “Overcoming inertia: improvement
in achieving target low-density lipoprotein
cholesterol,” Am J Manag Care., vol. 13, no. 9,
p. 540-4, 2007.