ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (2019-2021) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề - Mục tiêu: Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điều trị và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tử vong của sơ sinh đủ tháng nhiễm khuẩn huyết được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2021).
Phương pháp: Can thiệp lâm sàng và đánh giá hiệu quả của một phác đồ điều trị
Kết quả: Có 85 trẻ nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng. Tỷ lệ sống 69,4%, di chứng thần kinh 1,2%, tử vong và nặng xin về 30,6%. Nhóm nhiễm khuẩn sớm có tỷ lệ tử vong ở cao hơn (36,5%) nhóm nhiễm khuẩn muộn (21,1%). Tỷ lệ tử vong ở nhóm trẻ nhiễm vi khuẩn Gram âm là 40,9%, nhiễm Gram dương 12,1%, nhiễm nấm 50%. Yếu tố liên quan kết quả điều trị: thở máy tuyến trước, thở máy và đặt catheter trung tâm tại Bệnh viện Nhi Trung ương, sốc nhiễm khuẩn, bạch cầu < 4x109 tế bào/L, tiểu cầu < 100x109 tế bào/L.
Kết luận: Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh còn cao. Các yếu tố liên quan đến tử vong sơ sinh gồm thở máy, đặt catherter trung tâm, sốc nhiễm khuẩn, bạch cầu < 4x109 tế bào/L, tiểu cầu < 100x109 tế bào/L.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nhiễm khuẩn huyết, sơ sinh đủ tháng, kết quả điều trị.
Tài liệu tham khảo
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/newborns-reducing-mortality, 2020. Accessed: 26/07/2021.
[2]. Rudd KE, Johnson SC, Agesa KM, et al., Global, regional, and national sepsis incidence and mortality, 1990–2017: analysis for the Global Burden of Disease Study. The Lancet, 2020; 395(10219), 200–211.
[3]. WHO, Neurocognitive impairment Shining a spotlight on maternal and neonatal sepsis: World Sepsis Day 2017.
http://www.who.int/reproductivehealth/topics/maternal_perinatal/world-sepsis-day/en/, 2017
Accessed: 06/07/2021.
[4]. Pek JH, Yap BJ, Gan MY, et al., Neurocognitive impairment after neonatal sepsis: protocol for a systematic review and meta-analysis. BMJ Open, 2020; 10(6), 125-132.
[5]. West Midlands Neonatal Operational Delivery Network, Neonatal Guidelines 2019 – 2021, 2020.
[6]. Viet PT, Structure of diseases in premature infants at Nghe An Obstetrics and Children's Hospital. Journal of Pediatric Research and Practice, 2019; 3(4), 15–21.
[7]. Dung KTK, Situation of neonatal emergency and neonatal emergency disease patterns at hospitals in Hoa Binh province. Journal of Pediatrics, 2021; 14(1), 23–29.
[8]. Anh DQ, Hien PTT, Some obstetric factors related to early neonatal mortality in premature infants 28-32 weeks. Vietnam Medical Journal, 2021; 2, 22–27.
[9]. Cuong TV, Study on the current situation and evaluate the results of implementing some solutions to reduce the infant mortality rate before 24 hours at Nghe An Obstetrics and Children's Hospital, Thesis of Doctor of Medicine, Hanoi Medical University, 2017.
[10]. Nhi NTK, An PL, Survey on factors related to death in neonatal sepsis at Children's Hospital 2. Ho Chi Minh City Medical Journal, 2011; 15(1)192-199.
[11]. Giang TB, Clinical epidemiological characteristics of neonatal fungal infections and efficacy of fluconazole prophylaxis in premature infants, Thesis of Doctor of Medicine, Hanoi Medical University, 2021.
[12]. Ogundare E, Akintayo A, Aladekomo T, et al., Presentation and outcomes of early and late onset neonatal sepsis in a Nigerian Hospital. African Health Sciences, 2019; 19(3), 2390–2399.
[13]. Cohen-Wolkowiez M, Moran C, Benjamin DK, et al., Early and late onset sepsis in late preterm infants. Pediatr Infect Dis J, 2009; 28(12), 1052–1056.
[14]. Stoll BJ, Hansen NI, Sánchez PJ, et al., Early onset neonatal sepsis: the burden of group B Streptococcal and E. coli disease continues. Pediatrics, 2011; 127(5), 817–826.
[15]. Erol S, Zenciroğlu A, Dilli D, et al., Evaluation of nosocomial blood stream infections caused by Pseudomonas species in newborns. Clin Lab, 2014; 60(4), 615–620.
[16]. Giannoni E, Agyeman PKA, Schlapbach LJ, et al., Epidemiology of blood culture-proven bacterial sepsis in children in Switzerland: a population-based cohort study. The Lancet Child & Adolescent Health, 2017; 1(2), 124–133.
[17]. Ngai LK, Dung KTK, Some epidemiological, clinical and mortality characteristics of ventilator-associated pneumonia in neonates at the National Children's Hospital in 2012. Journal of Pediatric Research and Practice, 2017; 1(1), 58–67.
[18]. Fuchs A, Antibiotic use for sepsis in neonates and children: Evidence Update. WHO. 2016, 53.
[19]. Nguyen BM, Study on characteristics of coagulopathy in neonates with sepsis at Hai Phong Children's Hospital. Journal of Pediatrics, 2017; 10(4), 39–44.
[20]. Leal YA, Álvarez-Nemegyei J, Velázquez JR, el al., Risk factors and prognosis for neonatal sepsis in southeastern Mexico: analysis of a four-year historic cohort follow-up. BMC Pregnancy Childbirth, 2012; 12(48). 11-20.
[21]. Kruse JM, Jenning T, Rademacher S, et al., Neutropenic Sepsis in the ICU: Outcome Predictors in a Two-Phase Model and Microbiology Findings. Crit Care Res Pract, 2016; (1), 1-9.
[22]. Ho VV, Son BBB, Study on clinical characteristics and some coagulation disorders in pediatric sepsis patients at Danang Hospital of Obstetrics and Gynecology. Vietnam Medical Journal, 2021; 8(2), 97 - 102.