47. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỒ SƠ Y TẾ ĐIỆN TỬ (EMR) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẶNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT

Nguyễn Đỗ Nhân1, Lê Đình Thanh1,2
1 Bệnh viện Thống Nhất
2 Trường Đại học Khoa học Sức khỏe, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả ứng dụng EMR trong điều trị bệnh nhân nặng.


Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu mô tả các bệnh nhân đa thương được điều trị có áp dụng EMR từ 04/2023-10/2024 tại khoa ngoại Tim mạch bệnh viện Thống Nhất.


Kết quả: 39 trường hợp. Dưới 60 tuổi là 76,9%. Giới nam 79,5%. Tai nạn giao thông là 46,1%. Thời gian truy cập (giây): bệnh án 05,3 + 04,5, xét nghiệm 10,2 + 02,2, tiền sử 07,3 + 01,4. Tỉ lệ hồ sơ gặp lỗi 35,9%. Loại lỗi thiếu tên xét nghiệm 17,9%. Không có trường hợp nhầm loại, liều thuốc. Tỉ lệ hài lòng đến rất hài lòng 84,6%. Độ nặng (ISS) > 25 là 35,9%. Kết quả đạt 76,9%, nhóm tim mạch 64,7%, nhóm lồng ngực 72,7%.


Kết luận: Hồ sơ y tế điện tử có vai trò quan trọng trong số hóa hệ thống y tế Việt Nam. EMR tại bệnh viện Thống Nhất cho kết quả bước đầu nhiều triển vọng. Tích hợp trí tuệ nhân tạo trong EMR được chính phủ quan tâm và là xu hướng tất yếu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Adam Bednorz, Jonathan K L Mak. Use of Electronic Medical Records (EMR) in Gerontology: Benefits, Considerations and a Promising Future. Clin Interv Aging. 2023 Dec 23:18:2171-2183.
[2] Andrew T. Jebb, Vincent Ng. A Review of Key Likert Scale Development Advances: 1995–2019. Front Psychol. 2021; 12: 637547. Published online 2021 May 4.
[3] H.C. Pape, L. Leenen. Polytrauma management - What is new and what is true in 2020?. J Clin Orthop Trauma. 2021 Jan; 12(1): 88–95. Published online 2020 Oct 29.
[4] Hui Li, Yue-Feng Ma. New injury severity score (NISS) outperforms injury severity score (ISS) in the evaluation of severe blunt trauma patients. Chin J Traumatol. 2021 Sep; 24(5): 261–265. Published online 2021 Jan 19.
[5] Baumeister R. F., Vohs K. D., Funder D. C. Psychology as the science of self-reports and finger movements: whatever happened to actual behavior? Perspect. Psychol. 2007. Sci. 2 396–403. 10.1111/j.1745-6916.2007.00051.x
[6] Clark L. A., Watson D. Constructing validity: new developments in creating objective measuring instruments. Psychol. Assess. 2019. 31:1412. 10.1037/pas0000626
[7] Adekunle O.A, Jeremiah O. A. The impact of electronic health records on patient care and outcomes: A comprehensive review. World Journal of Advanced Research and Reviews .2024. 21(2):1446-1455
[8] Janett RS, Yeracaris PP. Electronic Medical Records in the American Health System: challenges and lessons learned. Cien Saude Colet. 2020;25(4):1293–1304. doi: 10.1590/1413-81232020254.28922019
[9] Todd OM, Burton JK, Dodds RM, et al. New Horizons in the use of routine data for ageing research. Age Ageing. 2020;49(5):716–72.
[10] Ashika Jain, Muhammad Waseem. Chest Trauma. NCBI Bookshelf. A service of the National Library of Medicine, National Institutes of Health. StatPearls [Internet]. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2024 Jan